K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Tảo là thực vật bậc thấp vì:

   ▭ Cơ thể có cấu tạo đơn bào

   ▭ Sống ở nước

   √ Chưa có thân, rễ, lá thật sự

3 tháng 4 2017

Chọn C

Tảo là thực vật bậc thấp vì:

A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào

B. Sống ở dưới nước

C. Chưa có thân, rễ, lá thật sự

ai trả lời hết cho 10 tick Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nướcC. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thứcCâu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cáiCâu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B....
Đọc tiếp

ai trả lời hết cho 10 tick 

Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?

A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước

C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức

Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?

A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái

Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?

A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào

C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.

Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?

A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng

Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương

3
21 tháng 7 2021

1D   2D   3C và D   4 mk k bt   5 A,C,D thuộc nấm rơm là 1 loại nấm mũ còn B nấm hương thuộc họ nấm tán

21 tháng 7 2021

Câu 1: Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?

A. Thân đã có mạch dẫn B. Không có khả năng hút nước

C. Cấu tạo đơn bào D. Chưa có rễ chính thức

Câu 2: Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?

A. Bao phấn B. Hạt C. Nón đực D. Nón cái

Câu 3: Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?

A. Vì chúng không có khả năng quang hợp B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào

C. Vì chúng sống trong môi trường nước. D. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.

Câu 4: Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?

A. Ngũ gia bì B. Duốc cá C. Đinh lăngD. Xương rồng

Câu 5: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A. Mốc xanh B. Nấm hương C. Nấm men D. Mốc tương

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Vì chúng thiếu nhiều quá trình sống cơ bản của sinh vật

15 tháng 2 2022

Nhiều đáp án nhé bn

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!

Câu 1: Trả lời:

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

 

Câu 2: Trả lời:

Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Câu 3: Trả lời:

Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.