K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05.0,04=0,002mol\\ n_{HCl}=0,15.0,06=0,009mol\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,002}{1}< \dfrac{0,009}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

0,002             0,004         0,002     

\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,002}{0,05+0,15}=0,01M\\ C_{M_{HCl.dư}}=\dfrac{0,009-0,004}{0,05+0,15}=0,025M\)

20 tháng 1 2017

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl ===> BaCl2 + 2H2O

Ta có: nBa(OH)2 = 0,05 x 0,04 = 0,002 (mol)

nHCl = 0,06 x 0,15 = 0,009 (mol)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\)

=> HCl dư, Ba(OH)2 hết

=> Tính theo số mol Ba(OH)2

Theo PTHH: nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,0002 (mol)

=> CM(BaCl2) = \(\frac{0,002}{0,2}=0,01M\)

21 tháng 1 2017

\(Ba\left(OH\right)_2\left(0,002\right)+2HCl\left(0,004\right)\rightarrow BaCl_2\left(0,002\right)+2H_2O\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,04.0,05=0,002\)

\(n_{HCl}=0,15.0,06=0,009\)

Ta có: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\) nên Ba(OH)2 phản ứng hết còn HCl dư

\(\Rightarrow C_M=\frac{0,004}{0,2}=0,02M\)

\(C_{MddHCl\left(sau\right)}=\dfrac{0,2.1+0,3.1,5}{0,2+0,3}=1,3\left(M\right)\)

Chúc em học tốt, không hiểu gì thì hỏi lại nha!

12 tháng 9 2021

\(n_{HCl}=0,2.1+0,3.1,5=0,65\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=0,2+0,3=0,5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,65}{0,5}=1,3M\)

\(\Sigma n_{HCl}=0,2.1+0,3.1,5=0,65\left(mol\right)\\ \Sigma V_{ddHCl}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,65}{0,5}=1,3\left(M\right)\)

28 tháng 2 2021

Đặt nồng độ HCl trong dung dịch A là x

Đặt nồng độ Ba(OH)2 trong dung dịch B là y

-  Khi trộn 50ml dung dịch A với 50ml dung dịch B thì HCl dư, ta có:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O      (1)

0,1y← 0,05y mol

HCl + NaOH → NaCl + H2O               (2)

0,005←0,005 mol

Ta có: 2. + nNaOH = nHCl

0,1y + 0,005 = 0,05x

x– 2y = 0,1 (*)

-  Khi trộn 50 ml dung dịch A với 150ml thì Ba(OH)2 dư, ta có:

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O      (3)

0,05x→0,025x mol

2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + H2O  (4)

0,035→ 0,0175 mol

Ta có: 2. = (nHCl + )

0,15y = 0,025x + 0,0175

x– 6y = - 0,7 (**)

 Giải hệ pt:

x– 6y  = -0,7

x– 2y = 0,1

=>x = 0,5; y= 0,2

=>CM của HCl = 0,5M

CM của Ba(OH)2 = 0,2M

16 tháng 3 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

15 tháng 3 2023

bạn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:1: áo quần2: tiền3: đc nhiều người yêu quý4: may mắn cả5: luôn vui vẻ trong cuộc sống6: đc crush thích thầm7: học giỏi8: trở nên xinh đẹpphật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình cũng bị ép);-; Đúng(0)

27 tháng 1

\(n_{NaOH}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{HCl}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\\ a,C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\\ b,C_{MddNaCl}=\dfrac{0,1}{0,05+0,2}=0,4\left(M\right)\)

29 tháng 11 2019

nHCl (X) = 0,15.C1 (mol)

nHCl (Y) = 0,5.C2 (mol)

nHCl (Z) = 0,15C1 + 0,5C2 (mol)
1/10 dung dịch Z có \(nHCL=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}\)

Trung hòa 1/10 dd Z:

nNaOH = 1. 0,01 = 0,01 mol

nBa(OH)2 = 0,25 . 0,01 = 0,0025 mol

NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,01__0,01

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

0,0025___0,005

\(n_{HCl}=\frac{0,15C_1+0,5C_2}{10}=0,01+0,005=0,015\left(mol\right)\)

\(\rightarrow C_2=0,3-0,3C_1\left(1\right)\)

Trộn V1 l dd X với V2 l dd Y:

\(V_1=\frac{0,05}{C_1}\left(l\right)\)

\(V_2=\frac{0,15}{C_2}\left(l\right)\)

\(V_1+V_2=1,1\)

\(\rightarrow\frac{0,05}{C_1}+\frac{0,15}{C_2}=1,1\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) → \(\left\{{}\begin{matrix}C_1=0,5\\C_2=\frac{1}{11}\end{matrix}\right.\)

TH1: C1 = 0,5 → C2 = 0,15

V1 = 0,1

V2 = 1

TH2:\(C_1=\frac{1}{11}\rightarrow C_2=\frac{3}{11}\)

Do C1>C2 → LOẠI

19 tháng 12 2019

Hỏi đáp Hóa học