Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
Có 33 loại diễn thế sinh thái:
* Diễn thế nguyên sinh
* Diễn thế thứ sinh
* Diễn thế phân hủy.
- Diễn thế nguyên sinh: là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn, rồi nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau, khi có cân bằng sinh thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài. Có 22 loại diễn thế nguyên sinh đó là diễn thế trên cạn và diễn thế dưới nước.
- Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật ổn định nhưng rồi do có sự thay đổi lớn về khí hậu, đất đai bị xói mòn, bị bão tàn phá hay thậm chí do sự tàn phá của con người, hay do trồng các loài câp nhập nội đã làm thay đổi hẳn cấu trúc của quần xã sinh vật.
- Diễn thế phân hủy: là quá trình không dẫn tới một quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng dần dần bị phân hủy được tác dụng của các nhân tố sinh học. Đây là trường hợp diễn thế của quần xã sinh vật trên xác động vật hoặc trên một thân cây đổ.
a.
(1) Lúa -> sâu -> chim sâu -> vi khuẩn
(2) Lúa -> ốc bươu -> cò -> vi khuẩn
(3) Lúa -> Bọ xít -> Ếch -> vi khuẩn
(4) lúa -> sâu -> ếch -> vi khuẩn
b. thành phần sinh vật: sinh vật sản xuất (lúa) sinh vật tiêu thụ (ốc bươu, ếch, chim sâu, sâu, cò, bọ xít) và sinh vật phân giải (vi khuẩn
Tham khảo:
- Các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng là
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.
+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.
+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.
+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.
Tham khảo:
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.
+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.
+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.
+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.
- Các sinh vật đó là : san hô , cá ngừ , sao biển , cá mập đèn lồng , rùa biển.
- San hô sống ở dưới biển trong khoảng đọ sâu từ 200 - 1000 m và phải có đá hoặc vật bám.
- Cá ngừ sống ở độ sâu trên 200 m dưới biển.
- Sao biển thì sống vùng biển khơi sâu từ 1000 - 4000 m
- Cá mập nồng đèn sống vùng biển khơi sâu thẳm 4000 - 6000 m
- Rùa biển tùy từng loài sống trên độ sâu 200 m
1. Quần thể sinh vật
2. Nhiều loài khác nhau
3. Không gian nhất định
4. Cấu trúc tương đương
Câu 4:
a.Môi trường sống: Môi trường sống là nơi mà các sinh vật sống, bao gồm các yếu tố sinh thái như khí hậu, đất đai, nước, ánh sáng và các điều kiện sinh sống khác.
b. Nhân tố sinh thái: Nhân tố sinh thái là các yếu tố tự nhiên trong môi trường sống mà các sinh vật phụ thuộc vào để tồn tại, như thức ăn, nước, không khí, nhiệt độ và các yếu tố môi trường khác.
c.Giới hạn sinh thái: Giới hạn sinh thái là ranh giới tối đa và tối thiểu của các yếu tố sinh thái mà một loài có thể chịu đựng và sống trong một môi trường cụ thể.
d. Quần thể sinh vật: Quần thể sinh vật là một nhóm các cá thể cùng loài sống trong cùng một khu vực địa lý và thời gian cụ thể và có khả năng giao phối với nhau.
e. Quần xã sinh vật:Quần xã sinh vật là một nhóm các loài sinh vật cùng sống chung trong một khu vực và tương tác với nhau trong cùng một môi trường sống.
f. Hệ sinh thái: Hệ sinh thái là một hệ thống phức tạp bao gồm một cộng đồng sinh vật và môi trường vật chất mà chúng sống trong đó, cùng với tất cả các tương tác giữa chúng.
Ví dụ minh họa: Một hệ sinh thái có thể là rừng nguyên sinh Amazon, trong đó có các quần thể của các loài như linh trưởng, bướm, và cá sấu. Trong khi đó, các quần xã của chúng bao gồm sự tương tác giữa các loài cây, loài thú ăn thịt, và loài chim.
Câu 5:
a. Môi trường sống và nhân tố sinh thái: Có nhiều loại môi trường sống như rừng, sa mạc, đồng cỏ, núi đá, và biển cả. Các nhân tố sinh thái bao gồm thức ăn, nước, ánh sáng, nhiệt độ và đất đai. Ví dụ: Rừng nhiệt đới Amazon là một môi trường sống đa dạng sinh học với nhân tố sinh thái bao gồm khí hậu ẩm ướt, đất giàu dinh dưỡng và ánh sáng mạnh mẽ.
b. Đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật: Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài sống trong cùng một khu vực, trong khi quần xã sinh vật là một nhóm các loài sống chung trong cùng một môi trường. Đặc trưng của chúng bao gồm sự đa dạng, tương tác sinh thái và sự phát triển theo thời gian.
c. Biện pháp bảo vệ: Bảo vệ quần thể có thể bao gồm việc bảo tồn môi trường sống tự nhiên của chúng và kiểm soát việc săn bắt và khai thác. Để bảo vệ đa dạng sinh học của quần xã, các biện pháp bảo tồn môi trường và giảm thiểu ảnh hưởng của con người là cần thiết. Bảo vệ hệ sinh thái có thể bao gồm việc quản lý cân nhắc và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, cũng như việc khuyến khích sự phát triển bền vững.
Câu 6:
a. Cấu trúc hệ sinh thái và kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái bao gồm các thành phần như cộng đồng sinh vật, môi trường vật chất và các quá trình sinh học. Kiểu hệ sinh thái bao gồm hệ rừng, hệ đồng cỏ, hệ biển, hệ núi, và hệ đồng cỏ.
b. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng: Trong hệ sinh thái, các sinh vật tương tác với nhau qua việc trao đổi chất và năng lượng. Các quá trình này bao gồm sự hấp thụ năng lượng từ môi trường, chuyển hóa năng lượng qua chuỗi thức ăn, và tái chế vật liệu sinh học.
Câu 4 là THam Khảo nha Bạn