Câu 4. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ dưới đây...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

b nhé ok HT

13 tháng 2 2022

Câu 4. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ dưới đây?

   "Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

     Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười."

                                            (Đỗ Quang Huỳnh)

a.  đồng làng, heo may, hạt mưa                            b. vườn, tiếng chim, mầm cây

c . mầm cây, hạt mưa, cây đào                      d. mắt, vườn, cây đào

20 tháng 12 2019

Lời giải:

Mầm cây, hạt mưa, cây đào được nhân hóa trong đoạn thơ trên :

- mầm cây : tỉnh giấc

- hạt mưa : chơi trốn tìm

- cây đào : lim dim mắt cười

28 tháng 1 2022

mầm cây, hạt mưa, cây đào

28 tháng 1 2022

Gạch chân dưới sự vật được nhân hóa trong khổ thơ sau:

"Đồng làng vương chút heo may 

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim 

Hạt mưa mải miết trốn tìm 

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. 

23 tháng 9 2018

Học sinh tìm một hình ảnh khiến em thích thú nhất, sau nói lí do khiến em thích hình ảnh nhân hóa đó.

17 tháng 2 2022

Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn dưới đây:

a.  Hồn tôi là một vườn hoa lá

   Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

b.  Dưới gốc cây phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.

c.  Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.

17 tháng 2 2022

goắt câu hỏi đâu?

28 tháng 1 2022

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

                                               ĐỖ QUANG HUỲNH

Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:

Mầm cây- tỉnh giấc.

Hạt mưa -chơi trốn tìm.

Cây đào - lim dim,cười.

28 tháng 1 2022
 Click vào đây để đọc bài

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

                                               ĐỖ QUANG HUỲNH

Nối các dòng sau để được các hình ảnh mà tác giả đã nhân hóa:

Mầm cây
 
lim dim, cười.
Hạt mưa
 
tỉnh giấc.
Cây đào
 
chơi trốn tìm.
 
CÂY GẠOMùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân...
Đọc tiếp

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

* Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:

Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm?

A.  Mùa xuân.

B.  Mùa hạ.

C.  Mùa thu

D.  Mùa đông.

Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?

A.  Ngọn lửa hồng.

B.  Ngọn nến trong xanh.

C.  Tháp đèn.

D.  Cái ô đỏ

Câu 3: Các loài chim làm gì trên cậy gạo?

A.  Làm tổ.

B.  Bắt sâu.

C.  Ăn quả.

 

D.  Trò chuyện ríu rít.

Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào?

A.  Đỏ chon chót

B.  Đỏ tươi.

C.  Đỏ mọng.

D.  Đỏ rực rỡ.

Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào?

A.  Trở lại tuổi xuân.

B.  Trở nên trơ trọi.

C.  Trở nên xanh tươi.

D.  Trở nên hiền lành.

Câu 6: Em hãy điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau: Hằng năm cứ vào đầu tháng chín các trường lại khai giảng năm học mới.

……………………………………………………………………………………………..............

Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?

A.  Ai là gì?

B.  Ai làm gì?

C.  Ai thế nào?

Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?

A.  Là gì?

B.  Làm gì?

C.  Thế nào?

D.  Khi nào?

Câu 9: Hãy ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu dưới đây: Trời sắp mưa, cha nhắc tôi đem theo áo mưa.

……………………………………………………………………………......................................

13
26 tháng 12 2021

chịu dài thế trả lời seo hết

26 tháng 12 2021

câu 1 là mùa xuân

26 tháng 2 2022

?????

26 tháng 2 2022

NGỌN ĐÈN DẦU

16 tháng 2 2020

sự vật nhân hóa: xe chở thóc

từ ngữ nhân hóa: nối đuôi nhau, hò reo, cười khúc khích

chúc bạn học tốt