Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT |
Tên cây |
Sinh sản bằng thân bò |
Sinh sản bằng lá |
1 |
Rau má |
+ |
|
2 |
Cây thuốc bỏng |
|
- |
3 |
Cây rau dấp |
+ |
|
STT |
Tên cây |
Sinh sản bằng thân bò |
Sinh sản bằng lá |
1 |
Rau má |
+ |
|
2 |
Cây thuốc bỏng |
|
- |
3 |
Cây rau dấp |
+ |
|
Câu 1: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?
Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
- Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
- Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
: Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).
Câu 2 : Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết?
Trả lời :
- Quả tự phát tán : thường là những quả khô nẻ khi chín vỏ xoắn lại hoặc nắp quả tung ra làm hạt bắn đi xa như: quả đậu, quả cây rau sam, quả cây thuốc phiện...
Tên thân biến dạng Đặc điểm của thân biến dạng. Chức năng đối với cây Ví dụ
1. Thân củ Thân củ nằm trên mặt đất Thân củ nằm dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa. Củ su hào Củ khoai tây
2. Thân rễ Nằm trong đất. Lá vảy không có màu xanh. Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa. Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nước Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh Dự trữ nước. Quang hợp Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…
Thưa thầy /cô câu hỏi ở đây là rễ biến dạng hay thân biến dạng ạ .Vì k rõ nên e trả lời cả hai mong thầy cô thông cảm.=))
Có 3 loại thân biến dang:
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
Các loại rễ biến dạng
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt), rồi ngắt chiếc lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá. Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. rồi bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
lá chế được tinh bột khi có ánh sáng
trong quá trình chế trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ô-xi ra môi trường ngoài
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy)
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Cây có hoa |
Rêu |
- Có hoa |
- Chưa có hoa |
- Thân và lá có mạch dẫn |
- Thân và lá có mạch dẫn |
- Có rễ thật |
- Cỏ rễ giả |
- Sinh sản bằng hoa |
- Sinh sản bằng bào tử |
Cây có hoa
Rêu
- Có hoa
- Chưa có hoa
- Thân và lá có mạch dẫn
- Thân và lá có mạch dẫn
- Có rễ thật
- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng hoa
- Sinh sản bằng bào tử
Điểm khác nhau : quả mọng là quả gồm toàn thịt , quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.
Ba loại quả hạch ở địa phương em là : quả mơ , quả táo , quả nhót.
Ba loại quả mọng ở địa phương em là: quả chanh , quả đu đủ , quả cà chua.
Trả lời: Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ...). Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo...)
like
Sách Giáo Khoa
Trả lời:
STT
Cây
Dạng thân
Dạng rễ
Kiểu lá
Gân lá
Quả (nếu có)
Môi trường sống
1
Bưởi
Gỗ
Cọc
đơn
Hình mạng
Mọng
ở cạn
2
Đậu
Cỏ
Cọc
Kép
Hình mạng
Khô, mở
ở cạn
3
Lúa
Cỏ
Chùm
đơn
Song song
Khô,đóng
ỏ cạn
4
Mướp
Leo
Chùm
đơn
Hình mạng
Mọng
ở cạn
5
Ổi
Gổ
Cọc
đơn
Hình mạng
Mọng
ở cạn
Trả lời:
STT
Cây
Dạng thân
Dạng rễ
Kiểu lá
Gân lá
Quả (nếu có)
Môi trường sống
1
Bưởi
Gỗ
Cọc
đơn
Hình mạng
Mọng
ở cạn
2
Đậu
Cỏ
Cọc
Kép
Hình mạng
Khô, mở
ở cạn
3
Lúa
Cỏ
Chùm
đơn
Song song
Khô,đóng
ỏ cạn
4
Mướp
Leo
Chùm
đơn
Hình mạng
Mọng
ở cạn
5
Ổi
Gổ
Cọc
đơn
Hình mạng
Mọng
ở cạn