Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_A=\dfrac{1}{\dfrac{0,28}{22,4}}=80\left(g/mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{40.80}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=80-32=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO3
%mO = 100 - 27,27 = 72,73%
Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy
=> x:y = 27,27/12 : 72,73/16=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2%mO = 100 - 27,27 = 72,73%
Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy
=> x:y = 27,2712:72,731627,2712:72,7316=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2
Từ đầu đến cũng là CO2 là đc nha, phần còn lại mình vt nhầm tí:)
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Gọi nguyên tố chưa biết là Z
\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)
Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau
=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)
=> MZ = 14 (g/mol)
=> Z là N(nitơ)
\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)
= 1 : 5 : 3 : 1
=> CTPT: (CH5O3N)n
Mà M < 100 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH5O3N
a, theo đề ta có:
MFexOy=160g/mol
=>ptk FexOy=160 đvC
Fex=160:(7+3).7=112đvC
=>x=112/56=2
Oy=160-112=48đvC
=>y=48/16=3
vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3
b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu
phần trăm còn lại của oxi là : 100%-28,57%-14,2%=57,23%
\(m_{Mg}=\dfrac{85\cdot28,57}{100}\approx24\left(g\right)\)
\(m_C=\dfrac{85\cdot14,2}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{85\cdot57,23}{100}\approx48\left(g\right)\)
=> \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right);n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử O, 3 nguyên tử Mg
=> CTHH:MgCO3
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
mS = 80 . 40% = 32 (g)
nS = 32/32 = 1 (mol)
mO = 80 - 32 = 48 (g)
nO = 48/16 = 3 (mol)
CTHH: SO3
mS = 80 . 40% = 32 (g)
nS = 32/32 = 1 (mol)
mO = 80 - 32 = 48 (g)
nO = 48/16 = 3 (mol)
CTHH: SO3
chúc bn học tốt