Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
1.SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
SO2 + CaSO3 + H2O -> Ca(HSO3)2
xuất hiện kết tủa trắng CaSO3, sau khi cho đến dư SO2 dung dịch trong trở lại
2.2Al + 6HCl ->2 AlCl3 + 3H2
mảnh nhôm tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí H2
3.Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu
xuất hiện kết tủa đỏ Cu, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần
4.CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ Cu(OH)2
5.6KOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
6.Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
xuất hiện muối NaClO làm mất màu quỳ tím
7.Cu +1/2 O2 -> CuO
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Cu từ màu đỏ chuyển thành màu đen của CuO
sau đó chất rắn màu đen CuO tan dần trong dung dịch
8.NaOH + Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
xuất hiện kết tủa trắng BaCO3
9.HCl + KHSO3 -> KCl + SO2 + H2O
có khí mùi hắc SO2 sinh ra
10.3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl
xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3
a. Kẽm tan một phần, có lớp chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần.
PTHH: Z n + C u S O 4 → Z n S O 4 + C u ↓ (0.5 điểm)
b. Kẽm tan và có sủi bọt khí.
PTHH: Z n + 2 H C l → Z n C l 2 + H 2 ↑ (0.5 điểm)
\(2Na + 2H_2O \rightarrow 2NaOH + H_2\)
\(2NaOH + ZnCl_2 \rightarrow Zn(OH)_2 + 2NaCl\)
Có thể: \(2NaOH + Zn(OH)_2 \rightarrow Na_2ZnO_2 +2 H_2O\)
Na tan dần
Có bọt khí
Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần, đến 1 thời gian thì không tăng nữa, lượng kết tủa lại giảm dần
b)
\(Fe(NO_3)_2 + AgNO_3 \rightarrow Fe(NO_3)_3 + Ag\)
Xuất hiện kết tủa, dung dịch chuyển sang màu vàng nâu
a) Đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng sinh ra
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
b) Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu không màu
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 +3 H_2$
c) Xuất hiện kết tủa xanh đậm và trắng, dung dịch chuyển dần sang không màu.
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$CuSO_4 + Ba(OH)_2 \to Cu(OH)_2 + BaSO_4$
Có hiện tượng xảy ra : màu xám của kẽm bám lên màu trắng bạc của nhôm.
2Al + 3 Zn NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Zn.
Al hoạt động hoá học mạnh hơn kẽm.
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:
CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch
Cu +2 Ag NO3 ------ > Cu( NO3)2 + 2Ag \(\downarrow\)
c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)
Xanh đỏ
Hiện tượng xảy ra:
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
a) Kẽm tan ra, có kim loại màu đỏ bám lên bề mặt của kẽm, màu xanh của dd nhạt dần
`Zn + CuSO_4 -> ZnSO_4 + Cu`
b) Đồng tan ra, có kim loại màu xám bám lên bề mặt của đồng, dd từ không màu chuyển dần sang màu xanh
`Cu + 2AgNO_3 -> Cu(NO_3)_2 + 2Ag`
c) Không có hiện tượng gì xảy ra
d) Nhôm tan ra, có kim loại màu đỏ bám lên bề mặt của nhôm, màu xanh của dd nhạt dần
`2Al + 3CuSO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3Cu`