K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2020

GIÚP MÌNH VỚI.

8 tháng 7 2020

 "Nhiễu điều" là một thứ hàng dệt cao cấp (vóc, nhiều, the, lụa...) màu đỏ thắm (điều)."Giá gương" là một vật dụng đặt trên bàn thờ gia tiên, một biểu tượng thiêng liêng của người đã khuất.Nhiễu điều và giá gương nếu để riêng lẻ từng thứ một thì chỉ là những vật bình thường không liên quan đến nhau, nhưng khi đặt tấm nhiễu điều vào giá gương thì cả 2 đều nâng nhau lên, trở thành vật đẹp đẽ và sang trọng.“Người trong một nước phải thương nhau cùng”: Đây là lời răn dạy trực tiếp của ông cha ta: phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.Tất cả người dân Việt Nam dù khác họ khác tên, dù ở miền Bắc hay miền Nam, dân tộc Kinh hay Mường,… thì đều là con cháu Rồng Tiên, mang trong mình dòng máu Lạc Việt, phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau xây dựng đất nước.Câu ca dao khuyên dạy chúng ta: Con người dù không chung huyết thống, máu mủ nhưng khi đã ở cùng trên một đất nước thì đều phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trên chặng đường mấy nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 

7 tháng 2 2022

Lời giải:

Nhân dân Việt Nam ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của ông cha từ xưa để lại. Tục ngữ Việt Nam có câu "giấy rách phải giữ lấy lề" Người Việt Nam biết trọng phẩm cách, biết giữ gìn danh dự trong sạch : "Đói cho sạch, rách cho thơm". Dù nghèo khó cũng không thay lòng đổi dạ; cảnhgiàu sang không thể cám dỗ; kẻ thù tàn bạo cũng không khuất phục.

Đối với Tổ quốc và đồng bào, người Việt Nam đã có truyền thống yêu thương nước nòi như câu ca dao xưa còn truyền lại : 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

10 tháng 6 2019

phai yeu thuong nhau

Mỗi con người khi sinh ra đều có cho mình một Tổ Quốc, một quê hương. Là một người con của dân tộc ấy, ai cũng cần thực hiện và đảm bảo vai trò, nghĩa vụ của mình, trong đó, cần biết đoàn kết, đùm bọc với chính đồng loại, những người trong cùng một đất nước với mình. Điều này đã được ông cha ta thể hiện rất rõ qua câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

hc tốt

Có nhiều cách hiểu khác nhau về câu ca dao này, lâu nay, cách hiểu thông thường nhất là: Muốn (đi) sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ (giỏi) thì yêu (quý trọng) lấy thầy. Nếu như ở câu thứ hai ý được thể hiện tương đối rõ ràng và hầu như chỉ có một cách hiểu thì ở câu thứ nhất, mọi chuyện có vẻ rắc rối hơn. Muốn đi sang (sông) thì phải bắc cầu, điều đó có lí, nhưng tại sao lại là cầu kiều? Có người giải thích đây là từ ghép của một yếu tố thuần Việt (cầu) với một yếu tố Hán (kiều). Đúng là trong tiếng Hán có một chữ kiều với nghĩa là cái cầu thật, nhưng giải thích như thế xem ra vẫn chưa thật ổn bởi trong tiếng Việt, cách ghép từ kiểu này không phải là hiện tượng phổ biến. Chúng tôi xin nêu một cách hiểu khác để các bạn tham khảo.
Trước hết về chữ kiều, trong tiếng Việt cổ có một từ kiều dùng để chỉ cái yên ngựa. Ca dao còn nhiều câu ghi lại từ kiều với nghĩa là cái yên ngựa: Sông sâu ngựa lội ngập kiều/ Dẫu anh có phụ còn nhiều nơi thương hay: Ngựa ô anh thắng kiều vàng/ Anh tra khớp bạc đón nàng về dinh
Còn trong tiếng Hán, cành cây cao và cong cũng được gọi là kiều.
Như vậy, cầu kiều là loại cầu hình cong như cái yên ngựa. Người ta coi đây là một loại cầu đẹp và sang trọng bởi trước đây chỉ có các nhà quyền quý, giàu sang mới có hồ sen trong vườn, giữa hồ có lầu ngồi hóng mát, ngâm thơ. Để đi ra lầu, họ thường xây một chiếc cầu cong như hình cái yên ngựa. Cây cầu ấy gọi là cầu kiều, việc tồn tại của cầu kiều trong vườn nhà như là một biểu tượng, một minh chứng về sự giàu sang, quyền quý với những thú vui tao nhã. Và như thế, câu này phải được hiểu theo nghĩa: Muốn được coi là sang (trọng) thì hãy bắc cầu kiều, còn muốn con giỏi giang, tiến tới thì phải biết quý trọng người thầy. Cũng cần phải nói thêm là ở câu ca dao này, lượng thông tin chủ yếu tập trung ở câu thứ hai, vì thế nên nếu câu thứ nhất có được hiểu chưa chính xác thì cũng không làm sai lệch nội dung của toàn bài.
Trên thực tế, câu ca như một minh chứng về truyền thống tôn sư trọng đạo, một truyền thống đẹp, đã có từ rất lâu đời của dân tộc ta.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), xin gửi các bạn một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về người thầy và đạo học:
Tiên học lễ, hậu học văn/ Không thầy đố mày làm nên/ Học thầy chẳng tầy học bạn/ Thuộc sách văn hay, mau tay tốt chữ/ Một kho vàng không bằng một nang chữ/ Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học/ Ăn vóc, học hay/ Ông bảy mươi học ông bảy mốt/ Dốt đến đâu, học lâu cũng biết/ Người không học như ngọc không mài/ Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi

Bạn tham khảo nhé!

Việt Nam chúng ta được biết đến với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. Có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về những truyền thống đó như : "Bán tự vi sư, nhất tự vi sư", "Không thầy đố mày làm nên"… Nhưng câu ca dao mà đa số mọi người dân đều biết là
"Muốn sang thì bắt cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Ấy vậy mà giá trị của câu ca dao đã bị mai một dần trong quá trình phát triển của con người, tại sao vậy?
Câu ca dao trên rất phổ biến trong cộng đồng những người làm công tác giáo dục. Nó mang ý nghĩa động viên to lớn cho họ rằng họ-những con người đào tạo ra lớp trẻ tài năng cho đất nước. Bản đầy đủ hơn của câu ca dao này là :
"Bồng bồng mẹ bế con sang
Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo.
Muốn sang thì bắc Cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Ở câu trên, câu ca dao là một lời ru nói lên những ngậm ngùi của người mẹ đối với đứa con. Mẹ bồng con đi dọc trên bờ sông vắng để tìm một chuyến đò qua sông, thế nhưng lại không có. "Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo" thì làm sao qua được. Qua câu sau, ta thấy rõ được "biện pháp" của người mẹ, tức là phải xây cầu để qua. Và khi đó, trong lời ru của người mẹ đã thấy được hình ảnh người thầy : "Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy". Từ xưa, quan niệm học tốt gắng liền với hình ảnh ông giáo-tiền thân của giáo viên sau này. Cha mẹ ai muốn con mình học giỏi đều mang biếu ông giáo gói xôi, con gà chỉ mong ông dạy con mình cái chữ cái câu.
Bây giờ xã hội đang ngày càng phát triển, sự tiên tiến của công nghệ thông tin khiến cho học sinh, sinh viên và cả phụ huynh tiếp xúc nhiều với nền văn hóa của các nước khác. Vì thế nên họ đã dần lãng quên hình ảnh người thầy luôn tận tụy giúp đem con chữ đến cho những đứa học trò của mình. Họ mải mê chạy theo những xu hướng hiện nay như tư tưởng tự học ở nhà, tự học bằng internet nhưng họ nào biết muốn giỏi thì cần phải có người chỉ dẫn, hướng cách học theo một con đường đúng.
Và điều điển hình trong việc xem nhẹ nghề giáo của nước ta đó là lương. Nghề giáo là một nghề đào tạo nhân tài cho đất nước trong tương lai nhưng lại với mức lương ít ỏi dưới ba triệu. Còn đối với những nước phát triển, nghề nhà giáo luôn được xem trọng và được hưởng mức lương hằng tháng từ 50.000 USD đến 70.000USD.
Vấn đề là tầng lớp học sinh hiện nay đang dần bị cuốn theo những trào lưu của nước ngoài như chơi game, xem phim bạo lực , văn hóa phẩm đồi trụy 18+… Nhưng thường những thói quen đó sẽ dẫn đến hậu quả xấu như bỏ học chơi game, đánh giáo viên, xem nhẹ việc học…Tuy nhiên phần lỗi không hoàn toàn thuộc về học sinh mà phụ huynh cũng cần có trách nhiệm trong việc quản lí việc học và việc chơi của con em mình, cần hướng chúng theo một con đường đúng đắn, và việc đầu tiên phải làm là dạy cho chúng biết tôn trọng và yêu thương thầy cô.
Tóm lại, nghề nhà giáo cần được giữ vững và phát huy hơn nữa. Học sinh và phụ huynh cũng cần có ý thức trong việc " Yêu lấy thầy". Hơn thế nữa, bản thân những người giáo viên cần phải khắc phục những khuyết điểm của mình, nâng cao chất lượng dạy học để học sinh có hứng thú trong việc học tập hơn. Có thế thì câu ca dao
"Muốn sang thì bắt cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
mới còn nguyên bản chất thật của nó là truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của người Việt ta.

Em hiểu thế nào về câu ca dao Muốn sang thì bắc cầu kiều / Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.  ...... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ..........
Đọc tiếp

Em hiểu thế nào về câu ca dao Muốn sang thì bắc cầu kiều / Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.  ...... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... .......... ....... ....... ...... .... ....

1
2 tháng 4 2020

Việt Nam chúng ta được biết đến với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. Có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về những truyền thống đó như : "Bán tự vi sư, nhất tự vi sư", "Không thầy đố mày làm nên"… Nhưng câu ca dao mà đa số mọi người dân đều biết là
"Muốn sang thì bắt cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Ấy vậy mà giá trị của câu ca dao đã bị mai một dần trong quá trình phát triển của con người, tại sao vậy?
Câu ca dao trên rất phổ biến trong cộng đồng những người làm công tác giáo dục. Nó mang ý nghĩa động viên to lớn cho họ rằng họ-những con người đào tạo ra lớp trẻ tài năng cho đất nước. Bản đầy đủ hơn của câu ca dao này là :
"Bồng bồng mẹ bế con sang
Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo.
Muốn sang thì bắc Cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Ở câu trên, câu ca dao là một lời ru nói lên những ngậm ngùi của người mẹ đối với đứa con. Mẹ bồng con đi dọc trên bờ sông vắng để tìm một chuyến đò qua sông, thế nhưng lại không có. "Đò dọc quan cấm, đò ngang không chèo" thì làm sao qua được. Qua câu sau, ta thấy rõ được "biện pháp" của người mẹ, tức là phải xây cầu để qua. Và khi đó, trong lời ru của người mẹ đã thấy được hình ảnh người thầy : "Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy". Từ xưa, quan niệm học tốt gắng liền với hình ảnh ông giáo-tiền thân của giáo viên sau này. Cha mẹ ai muốn con mình học giỏi đều mang biếu ông giáo gói xôi, con gà chỉ mong ông dạy con mình cái chữ cái câu.
Bây giờ xã hội đang ngày càng phát triển, sự tiên tiến của công nghệ thông tin khiến cho học sinh, sinh viên và cả phụ huynh tiếp xúc nhiều với nền văn hóa của các nước khác. Vì thế nên họ đã dần lãng quên hình ảnh người thầy luôn tận tụy giúp đem con chữ đến cho những đứa học trò của mình. Họ mải mê chạy theo những xu hướng hiện nay như tư tưởng tự học ở nhà, tự học bằng internet nhưng họ nào biết muốn giỏi thì cần phải có người chỉ dẫn, hướng cách học theo một con đường đúng.
Và điều điển hình trong việc xem nhẹ nghề giáo của nước ta đó là lương. Nghề giáo là một nghề đào tạo nhân tài cho đất nước trong tương lai nhưng lại với mức lương ít ỏi dưới ba triệu. Còn đối với những nước phát triển, nghề nhà giáo luôn được xem trọng và được hưởng mức lương hằng tháng từ 50.000 USD đến 70.000USD.
Vấn đề là tầng lớp học sinh hiện nay đang dần bị cuốn theo những trào lưu của nước ngoài như chơi game, xem phim bạo lực , văn hóa phẩm đồi trụy 18+… Nhưng thường những thói quen đó sẽ dẫn đến hậu quả xấu như bỏ học chơi game, đánh giáo viên, xem nhẹ việc học…Tuy nhiên phần lỗi không hoàn toàn thuộc về học sinh mà phụ huynh cũng cần có trách nhiệm trong việc quản lí việc học và việc chơi của con em mình, cần hướng chúng theo một con đường đúng đắn, và việc đầu tiên phải làm là dạy cho chúng biết tôn trọng và yêu thương thầy cô.
Tóm lại, nghề nhà giáo cần được giữ vững và phát huy hơn nữa. Học sinh và phụ huynh cũng cần có ý thức trong việc " Yêu lấy thầy". Hơn thế nữa, bản thân những người giáo viên cần phải khắc phục những khuyết điểm của mình, nâng cao chất lượng dạy học để học sinh có hứng thú trong việc học tập hơn. Có thế thì câu ca dao
"Muốn sang thì bắt cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
mới còn nguyên bản chất thật của nó là truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của người Việt ta.

3 tháng 5 2018

than toi con chua lo duoc khong danh ma viet ho dau

Câu 1:Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?a. cònb. làc. tuyd. dùCâu 2: “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.c. quan hệ điều kiện - kết quả.d. quan hệ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?

  • a. còn
  • b. là
  • c. tuy
  • d. dù

Câu 2:

 “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?

  • a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
  • b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
  • c. quan hệ điều kiện - kết quả.
  • d. quan hệ tương phản.

Câu 3:

Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người?

  • a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu
  • b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
  • c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu
  • d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng

Câu 4:

Câu nào dưới đây là câu ghép?

  • a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.
  • b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
  • c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.
  • d. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

Câu 5:

Dòng nào dưới đây là vị ngữ của câu: “Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi.”?

  • a. đều ghìm đà, huơ vòi
  • b. ghìm đà, huơ vòi
  • c. huơ vòi
  • d. chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi

Câu 6:

Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” không có nghĩa là “rớt lại; sai”?

  • a. lạc hậu
  • b. mạch lạc
  • c. lạc điệu
  • d. lạc đề

Câu 7:

Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ?

  • a. 4 động từ
  • b. 3 động từ
  • c. 2 động từ
  • d. 1 động từ

Câu 8:

Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con người?

  • a. Đẹp như tiên.
  • b. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  • c. Đẹp như tranh.
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 9:

Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

  • a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
  • b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
  • c. mờ mịt, may mắn, mênh mông
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 10:

Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh?

  • a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo
  • b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
  • c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát
  • d. Cả a, b, c đều đúng.
1
10 tháng 4 2019

1a  2a  3b 4c 5a 6b 7c 8b 9b 10a
 

mình chọn đáp án C , lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ

1 tháng 5 2018

Mik nghĩ là đáp án B )

Đêm trăng đẹp Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của...
Đọc tiếp

Đêm trăng đẹp

 

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.

Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quanh quầy, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu:Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

…………………………………………………………………………………………………………

4
20 tháng 4 2020

địt mẹ

20 tháng 4 2020

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4 Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu: Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy /  bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổia) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy."          a) Là câu có đại từ thay thế cho động từ   ...
Đọc tiếp

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổi

a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.

b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy."

          a) Là câu có đại từ thay thế cho động từ

          b) Là câu có đại từ thay thế cho danh từ

          c) Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ

Bài 3: Tết Nguyên Đán hay Tết cổ truyền là nét đẹp văn hóa truyền thống từ ngàn đời của dân tộc ta. Không khí ngày Tết, con người và cảnh vật ngày Tết cũng trở nên thật đặc biệt . Em hãy kể lại những điều thú vị em cảm nhận được trong dịp Tết  vừa qua.. ( Các bn viết ngắn nhưng phải hay và đừng cóp trên mạng cũng được nhé!!!)

                                   Mong các bn giúp mik, Thank you >~<

2
17 tháng 3 2020

bài 1

a ) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn . Cuối cùng, cậu chộp được con chuồn chuồn.

b ) Tấm đi qua hồ, nàng vô tình đánh rơi một chiếc dày xuống nước. 

bài 2

c)

17 tháng 3 2020

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổi

a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.

=>Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cậu ta chộp được con chuồn chuồn.

b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

=>Tấm đi qua hồ, cô ấy/nàng vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy." 

c) Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ

Còn bài 3 bạn tham khảo giúp mik nhé

Không khí mùa xuân đã tràn ngập về trên làng quê tôi . Tạm biệt không khí ảm đạm , lạnh lẽo của mùa đông tôi chào đón mùa xuân bằng một tâm trạng tốt đẹp nhất . Làng quê tôi vốn im ắng là vậy nhưng cứ mỗi độ xuân về là lại náo nhiệt hẳn .

       Từ sáng sớm , tôi đã nghe thấy tiếng gọi í ới của mọi người đi chợ , tiếng chim hót líu lo và tiếng xoong nồi loảng xoảng nơi góc sông . Tết đến , khu chợ bỗng đông đúc , ồn ào hẳn . Trong chợ , quầy hàng được bày ra tràn ngập lối đi , Nào là bánh kẹo này , hoa quả này , đồ trang trí Tết nữa . Tôi thường cùng đám bạn đi chợ Tết từ sáng đến tận chiều mới về . Vốn dĩ tôi đi chơi về muộn vậy là vì Tết mà thì mẹ đâu có mắng tôi được . Đã vậy mẹ còn cho tôi thêm tiền để đi mua quà bánh với lũ bạn nữa cơ mà . Nhắc đến Tết là p nhắc đến Bánh Trưng . Năm nay tôi đã đủ lớn để có thế giúp bố và bà gói bánh . Công việc của tôi là rửa lá và lau lá . Nhìn bố và bà gói bánh tôi mới cảm thấy những bàn tay ấy  thật khéo léo làm sao ! A, đúng rồi Tết là phải trang trí nhà cửa nữa nhỉ . Tôi cũng giúp mẹ và chị trang trí nhà cửa nữa . Căn nhà của tôi vốn nhạt nhẽo, bình thường nhưng khi Tết đến lại rực rỡ đến lạ . Đèn nhấp nháy được giăng khắp nơi , trên cành đào , trên mái nhà . Câu đối đỏ được treo hai bên nhà . Và được điêm tâm bằng một chiếc đèn lồng rất sáng . Đêm 30 đến , annh chị em tôi quây quần bên nồi bánh Trưng , cùng nhau kể chuyện hát hò và xem pháo hoa .

        Đó là những điều thú vị mà tôi đã cảm nhận được trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua . Tôi yêu lắm những cái Tết ấm áp bên gia đình , yêu nồi bánh Trưng , yêu phiên chợ Tết . Tôi rất yêu ngày Tết trên quê hương .

chúc bạn học tốt !