Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với cách kết như vậy em đồng tình, bởi nhân vật Ngô Tử Văn cương trực, luôn đề cao chính nghĩa sẽ phù hợp với chức phán sự đền tản viên. Ngô Tử Văn sẽ cầm cân nảy mực vì lẽ phải, để không ai bị oan khuất.
Theo quan điểm riêng của mình, anh/chị chọn cách “chạm” vào hạnh phúc bằng việc “làm những việc lớn” hay “làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn”?đó là một câu hỏi hay nhưng cũng ko phải là quá khó vì đó là nói lenen quan điểm riêng của chúng ta.sẽ ko ai giống ai cả.nhưng theo quan điểm của tôi,để chạm vào hạnh phúc của tôi,tôi sẽ làm những việc nhỏ thôi,nhưng với niềm đam mê và tình yêu cực lown.nếu bn hỏi tại ssao,thì t có thể trả lời ,bn đã bao h thất bại 1 việc j đó chưa?cảm giác thế nào?rất tồi tệ phải ko?vì vaayju tôi đã chọn cách thứ 2 để tìm đc hạnh phúc của mk.nhưng cũng ko phải tôi phủ nhận giá trị ý nghĩa câu 1 vì có những người chỉ cảm thấy hạnh phúc khi họ lm những vc lớn thôi,dù thất bại hay thành công.sau bài văn này tôi khuyên các bn hãy làm những j khiến mk han hj phúc nhé.đưnfg để ý ai nói j cả
Theo em "làm những việc nhỏ với một tình yêu cực lớn" mới là cách "chạm vào hạnh phúc chân chính". Bời vì, nếu chúng ta chọn "làm những việc lớn" mà không có tình yêu, không gửi gắm vào đó tình cảm của bản thân thì dẫu đạt được thành công chúng ta cũng chẳng caem thấy hạnh phúc, sung sướng. Trái lại, nếu chúng ta làm nhỏ bằng tất cả tình yêu của bản thân thì sẽ khác. Bởi lúc đó chúng ta sẽ đặt toàn bộ sự quan tâm, chờ đợi vào việc làm nhỏ đó. Nguyễn Du đã có câu "chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài" để nhấn mạnh cái tâm của con người khi làm việc là quan trọng hơn cả. Đồng thời, thường chúng ta sẽ cảm nhận được hạnh phúc từ những điều nhỏ nhặt, bất chợt xung quanh chúng ta.
hơi ít mong bn thông cảm
Văn bản “Nơi dựa”
- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết
- Hình tượng nhân vật:
+ Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi
+ Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững
→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống
Bài “Thời gian”
+ Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian
+ Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian
- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”
+ “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
+ Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt
- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng
- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát
Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian
- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian
c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền
Văn bản “Mình và ta”
- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật
- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.
- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.
- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.
- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.
- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc
- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.
a) Trong cuộc sống của chúng ta không phải ''Ai muốn mua gì cũng có''. Dòng nước nào cũng bắt nguồn từ khe, từ lạch, rồi nước từ lạch đổ vẻ mới thành sông, sông nhỏ đổ vào sông lớn, sông lớn tiến ra biển cả mênh mông. Hành trình nào cũng đều bắt đầu từ góc sân, đầu ngõ, đường làng rồi mới tiến ra đường quốc lộ xa tít tắp. Chúng ta cũng không phải bỗng dưng mà lớn, ai cũng phải trải qua ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi. Cuộc sống không dễ dàng đem hạnh phúc, tình yêu đến cho bất cứ ai, bất cứ người nào, để cố được chúng, người ta phải thường tự tay tìm kiếm.
b) Nếu được lựa chọn một món hàng trong tình yêu, sự bình yên, tình bạn. Ta sẽ lựa chọn hạnh phúc. Và cần gieo hạt giống là: Phải biết trân trọng, yêu thương những người xung quanh ta để có được điều đó. Bởi vì họ sẽ đáp trả lại tình yêu thương chân thành ấy của ta. Khi đó, ta sẽ cảm thấy hạnh phúc.
P/s: Câu b chọn cái nào cũng được, tùy you!
Nêu ít nhất 02 tác hại của cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình theo quan điểm riêng của bản thân, không nhắc lại quan điểm của tác giả trong đoạn trích đã cho. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục.
Theo anh/chị, cần làm thế nào để rèn luyện bản lĩnh sống?
- Phải trau dồi tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng
- Phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
- Phải có ý chí, quyết tâm, nghị lực
- Phải có chính kiến riêng trong mọi vấn đề. Người bản lĩnh dám đương đầu với mọi thử thách để đạt điều mong muốn.
GỢI Ý
- Niềm tin: là tin vào chính mình, tin vào năng lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị của mình trong cuộc sống. Đó còn là mình hiểu mình và tự đánh giá được vị trí, vai trò của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống. Đạo lí là những cái lẽ hợp với khuôn phép, đạo đức ở đời.
- Bàn luận:
+ Niềm tin và đạo lí sẽ mang đến cho con người bản lĩnh vững vàng, sức mạnh để đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, thử thách - như con tàu lớn không ngại sóng gió. Để có được niềm tin và đạo lí, mỗi con người phải học cách nhận thức vê bản thân và cuộc đời; phải biết suy ngẫm để lựa chọn một con đường đúng đắn; biết tu dưỡng, rèn luyện, hoàn thiện tri thức và nhân cách...( dẫn chứng thực tế)
+ Phê phán những người đánh mất niềm tin và làm những điều trái với đạo lí
- Bài học nhận thức và hành động
Then kiu:33