K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

Tham khảo 

a. 

Dẫn lần lượt từng bình khí qua que đóm còn tàn đỏ.

+Nếu que đóm bùng cháy thì chất trong bình là O2

C+ O2 -to-> CO2

+Không phản ứng là H2 và CO2

Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong dư

+Nếu xuất hiện kết tủa thì chất trong bình là CO2

CO2 + CaOH ---> CaCO3 + H2O

+không hiện tượng là H2

b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2  Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết 

Cho que đóm vào từng khí 

+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2 

+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2 

+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2

c. PTHH : H2 + CuO ---to----> Cu + H2O

- Khí H2 đi qua bột CuO nung nóng thì CuO đen thành đỏ

 

 

6 tháng 3 2022

undefined

a) - Cho các chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3

+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

- Cho quỳ tím vào các dung dịch:

+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH

+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5

+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl

b) - Dùng quỳ tím:

+ Hóa đỏ -> dd HCl 

+ Hóa xanh -> dd KOH

+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.

- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.

+ Không có kt trắng -> H2O

PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl

9 tháng 5 2022

ta nhỏ nước , nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh :Na2O

-Quỳ ko chuyển màu NaCl

Na2O+H2O->2NaOH

9 tháng 5 2022

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm ẩm vào các mẫu thử:

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Quỳ tím hóa xanh: Na2O

+ Không đổi màu: NaCl

26 tháng 7 2021

- Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng: 
CO2 + Ca(OH)2→→ CaCO3 + H2
- Nhận biết H2:cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ 
CuO + H2 →→ Cu + H2
- Nhận biết N2 và O2: dùng tàn đóm que diêm 
N2 làm tắt que đóm 
O2 làm bùng cháy que đóm 

19 tháng 4 2022

a) nhỏ dd vào QT 
QT hóa xanh => NaOH 
QT hóa đỏ => HCl 
QT ko đổi màu => Na2SO4 
b) nhỏ dd vào QT 
QT hóa xanh => KOH 
QT hóa đỏ => H2SO4 
QT ko đổi màu => KNO3

19 tháng 4 2022

`a)`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&HCl&NaOH&Na_2 SO_4\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}

_______________________________________________________________

`b)`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&H_2 SO_4&KOH&KNO_3\\\hline \text{quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht} \\\hline\end{array}

 

20 tháng 3 2022

Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:

-O2: cháy mãnh liệt

-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

20 tháng 3 2022

Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2

17 tháng 2 2019

Cho \(Ca\left(OH\right)_2\) vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là \(CO_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Còn lại là \(N_2,O_2\)

Cho que đóm còn than hồng vào 2 lọ còn lại, lọ nào làm que đóm bùng cháy là Oxi.

Còn lại là Nito.

17 tháng 2 2019

Cho tàn đóm đỏ vào 3 lọ khí ta thấy lọ nào bùng cháy là khí oxi. Còn lại là khí \(N_2;CO_2\)

Cho khí \(N_2;CO_2\) vào 2 lọ vôi tôi thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là khí \(CO_2\)

Còn lại là khí \(N_2\)

2 tháng 1 2017

1 .

cho vào HCl nếu có khí bay ra là MnO2

có kết tủa là Ag2O

còn lại là CuO

2.

có 2 th

th1

CO2+Ba(OH)2---> BaCO3 +H2O

th2

CO2+Ba(OH)2---> BaCO3+H2O

sau đó nếu CO2 dư

BaCO3+CO2+H2O---> Ba(HCO3)2

từ đó tính ra n CO2

19 tháng 4 2022

TH1

H2+CuO-tO>Cu+H2O

=> chất rắn từ đen sang đỏ 

TH2

2Na+2H2O->2NaOH+H2

Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra

 

19 tháng 4 2022

ok cảm ơn bạn :))

20 tháng 12 2021

\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm

20 tháng 12 2021

Ta có:
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{64}{29}=2,207\)

\(\Rightarrow\) Khí SOnặng hơn không khí vậy đặt thẳng lọ ống nghiệm

\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}=0,069\)

⇒Khí H2 nhẹ hơn không khí vậy đặt úp lọ ống nghiệm