Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a; \(\dfrac{-9}{4}\) < 0; \(\dfrac{1}{3}\) > o
\(\dfrac{-9}{4}\) < \(\dfrac{1}{3}\)
b; \(\dfrac{-8}{3}\) < - 1
\(\dfrac{4}{-7}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{-8}{3}\) < \(\dfrac{4}{-7}\)
c; \(\dfrac{9}{-5}\) < - 1
\(\dfrac{7}{-10}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{9}{-5}\) < \(\dfrac{7}{-10}\)
Câu 2:
a; Viết các phân số theo thứ tự tăng dần
\(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{2}{5}\)
b; \(\dfrac{-11}{4}\); \(\dfrac{-7}{3}\); \(\dfrac{12}{5}\)
Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) ( số học sinh trong câu lạc bộ )
Số học sinh trong câu lạc bộ là: \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi Toán là: \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )
Số em giỏi Văn là: \(280-120-48=112\) ( học sinh )
Bài 4:
Số học sinh của câu lạc bộ là:
\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)
Số học sinh giỏi Toán là:
\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)
Số học sinh giỏi Văn là:
\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)
Câu 1:
\(C=\dfrac{2}{1.4}+\dfrac{2}{4.7}+\dfrac{2}{7.10}+...+\dfrac{2}{97.100}\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(C=\dfrac{2}{3}.\dfrac{99}{100}\)
\(C=\dfrac{33}{50}\)
Câu 3:
a) Gọi ƯCLN(2n+5;n+3)=d
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2.\left(n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là p/s tối giản
b) Để \(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\) là số nguyên thì \(2n+5⋮n+3\)
\(2n+5⋮n+3\)
\(\Rightarrow2n+6-1⋮n+3\)
\(\Rightarrow1⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
\(n+3=-1\rightarrow n=-4\)
\(n+3=1\rightarrow n=-2\)
Vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)
b:
=>x(y-3)+3(y-3)=17
=>(y-3)(x+3)=17
\(\Leftrightarrow\left(x+3,y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;20\right);\left(14;4\right);\left(-4;-14\right);\left(-20;2\right)\right\}\)
a: =>x(2y+3)+2(2y+3)=5
=>(2y+3)(x+2)=5
\(\Leftrightarrow\left(2y+3;x+2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(-1;-5\right);\left(5;1\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
hay \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(-1;3\right);\left(-2;-7\right);\left(1;-1\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)
16 . ( - 27 ) + 16 . ( - 36 ) + ( - 16 ) . 37
= 16 . ( - 27 ) + 16 . ( - 36 ) + 16 .(-1) .37
=16 . ( - 27 ) + 16 . ( - 36 ) + 16. ( -37)
=16. [ (-27) +(-36) + (-37) ]
=16.(-100)
= -1600
Em chỉ k cho người đầu tiên cos câu trả lời hay và chính xác nhất ạ . Em chân thành cảm ơn nhiều ạ
Câu 1 khoanh A
Câu 2 khoanh A
Câu 3 khoanh A
Câu 4 khoanh C
Câu 38: C
Câu 39: C