K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

Gọi: \(O=AC\cap BD\)

Từ A, kẻ AK ⊥ BD. 

Nối KS, từ A kẻ AH ⊥ KS.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AK\perp BD\left(cachdưng\right)\\SA\perp BD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BD\perp\left(ASK\right)\Rightarrow BD\perp AH\)

Mà: AH ⊥ KS (cách dựng)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SBD\right)\)

⇒ d(A, (SBD)) = AH

Ta có: \(OA=OB=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{1}{2}\sqrt{BC^2+DC^2}=a\)

⇒ Δ ABO đều \(\Rightarrow AK=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Xét Δ SAK vuông tại A, có: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{19}{12a^2}\)

\(\Rightarrow AH^2=\dfrac{12a^2}{19}\Rightarrow AH=\dfrac{2a\sqrt{57}}{19}\)

 

NV
7 tháng 6 2021

4a.

\(y'=\dfrac{1}{cos^2x}+cosx-2=\dfrac{cos^3x-2cos^2x+1}{cos^2x}=\dfrac{\left(1-cosx\right)\left(1+cosx\left(1-cosx\right)\right)}{cos^2x}>0\) ; \(\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

4b.

\(y'=-sinx-1\le0\) ; \(\forall x\in\left(0;2\pi\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên \(\left(0;2\pi\right)\)

c.

\(y'=-sinx-\dfrac{1}{sin^2x}+2=\dfrac{-sin^3x+2sin^2x-1}{sin^2x}=\dfrac{\left(sinx-1\right)\left(1-sin^2x+sinx\right)}{sin^2x}\)

\(=\dfrac{\left(sinx-1\right)\left(cos^2x+sinx\right)}{sin^2x}< 0\) ; \(\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm nghịch biến trên \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

NV
7 tháng 6 2021

4d.

\(y=cosx+sinx.cosx=cosx+\dfrac{1}{2}sin2x\)

\(y'=-sinx+cos2x=-sinx+1-2sin^2x\)

\(y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6};\dfrac{3\pi}{2}\right\}\)

Bảng biến thiên

x y' y 0 pi/6 5pi/6 3pi/2 2pi 0 0 0 + - + +

Từ BBt ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(0;\dfrac{\pi}{6}\right)\) và \(\left(\dfrac{5\pi}{6};2\pi\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\right)\)

NV
26 tháng 6 2021

Để hàm bậc 3 có 2 cực trị nằm về 2 phía trục hoành

\(\Leftrightarrow y=0\) có 3 nghiệm pb

\(\Leftrightarrow x^3-\left(2m+1\right)x^2+\left(m+1\right)x+m-1=0\) có 3 nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2mx-m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-2mx-m+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=1-2m-m+1\ne0\\\Delta'=m^2+m-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{2}{3}\\\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\\m>\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Có 19 số tự nhiên nhỏ hơn 20 thỏa mãn

30 tháng 6 2021

\(\sqrt{2}\) - \((a)^{2}\)

NV
24 tháng 4 2022

\(d\left(G;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{3}d\left(S;\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(S_{\Delta ACD}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}=\dfrac{a^2}{2}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a^2}{2}.\dfrac{a\sqrt{3}}{6}=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{36}\)

22 tháng 9 2018

Chọn A

NV
1 tháng 11 2021

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

NV
22 tháng 6 2021

84.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\) đồng thời SB là hình chiếu vuông góc của SC lên (SAB)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}\) là góc giữa SC và (SAB)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}=30^0\)

\(\Rightarrow SB=\dfrac{BC}{tan30^0}=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=a\sqrt{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.BC^2=\dfrac{a^3\sqrt{2}}{3}\)

NV
22 tháng 6 2021

87.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow AM\perp BC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác cân)

Mà \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAM\right)\)

Lại có BC là giao tuyến (SBC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}\) là góc giữa (SBC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}=60^0\)

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=\sqrt{4a^2-\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}\)

\(SA=AM.tan60^0=\dfrac{a\sqrt{21}}{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}.AM.BC=\dfrac{7a^3\sqrt{3}}{8}\)

NV
11 tháng 8 2021

\(y'=3f'\left(x+2\right)-3\left(x^2-1\right)\)

\(y'>0\Rightarrow f'\left(x+2\right)>x^2-1\)

Đặt \(x+2=t\Rightarrow f'\left(t\right)>t^2-4t+3\)

Nhận thấy \(\left\{{}\begin{matrix}f'\left(t\right)=0\\t^2-4t+3=0\end{matrix}\right.\) đều có 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=3\end{matrix}\right.\) nên ta có phác thảo 2 đồ thị:

(Và lưu ý hàm \(t^2-4t+3\) đồng biến khi t>2, nghịch biến khi t<2)

undefined

Từ đây ta thấy \(f'\left(t\right)>t^2-4t+3\) khi \(t\in\left(1;3\right)\Rightarrow x+2\in\left(1;3\right)\Rightarrow x\in\left(-1;1\right)\) và các tập con của nó

\(\Rightarrow\) B

Chọn A