Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 30: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?
A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà trần với lực lượng của hồ quý ly.
B. Hồ Quý Ly phế truất vua trần và lên làm vua, lập ra nhà hồ.
C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, hồ quý ly cho gấp rút xây dựng thành nhà hồ.
1. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là: Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"1
2. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô
3. Nói cụ thể hơn, nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại trên, chính là vì những cải cách của Hồ-quỷ-Ly không đáp ứng được yêu cầu xã hội nên không hòa hoãn được mâu thuẫn giai cấp. Do đó, trước nạn ngoại xâm, Hồ quý Ly không có uy tín để huy động lực lượng nhân dân chống giặc.
Chính sách hạn điền:
+ Là hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo quy định của nhà nc phong kiến.
+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa ko bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại ko đc sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung côg.
- Chính sách hạn nô:
+ Hạn chế số nô tì đc nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại quý tộc chỉ đc nuôi một số gia nô nhất định. Số thừa ra sung côg. Mỗi gia nô thừa ra đc nhà nc đền bù 5 quan tiền.
Nhận xét về nhân vật Hồ Quý Ly:
trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ. Từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
chúc bn thi tốt
C
C
B
c c d