Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 37:
a/
nNa=4,6/23=0,2mol
nCl=7,1/35,5=0,2mol
Na/Cl =0,2/0,2 =1/1
=>NaCl
b/
nC=0,03mol
mO=0,06mol
C/O =0,03/0,06 =1/2
=>CO2
c/
nPb=0,02mol
nO=0,02mol
Pb/O =0,02/0,02 =1/1
=>PbO
d/
nFe=0,08mol
nO=0,12mol
Fe/O =0,08/0,12 =2/3
=>Fe2O3
e/
nNa=0,04mol
nC=0,02mol
nO=0,06mol
=>Tỉ lệ:
Chia hết cho 0,02
=>2:1:3
=>Na2CO3
36
a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
%mCO2=4×100%\4+16=20%;
%mO2=100%–20%=80%
Thành phần phần trăm theo thể tích
– Số mol các khí là :
nCO2=4\44≈0,09(mol);nO2=16\32=0,5(mol)
– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:
%VCO2=0,09×100%\0,09+0,5≈15,25%\
%VO2=100%–15,25%=84,75%
b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
– Khối lượng của các mol khí:
mCO2=44×3=132(g);mO2=32×5=160(g)
– Thành phần phần trăm theo khối lượng :
mCO2=132×100%\132+160≈45,20%;mO2=100%–45,20%=54,8%
– Thành phần phần trăm theo thể tích :
%VCO2=3×100%\3+5=37,5%;%VO2=100%–37,5%=62,5%
c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :
Số mol các khí:
nCO2=0,3x1023\6x1023=0,05(mol);
nO2=0,9x1023\6x1023=0,15(mol)\
– Khối lượng các khí
mCO2=44×0,05=2,2(g);mO2=32×0,15=4,8(g)\
– Thành phần phần trăm theo khối lượng :
mCO2=2,2×100%\2,2=4,8≈31,43%;mO2=100%–31,43%=68,57%\
– Thành phần phần trăm theo thể tích :
%VCO2=0,05×100%\0,05+0,15=25%;%VO2=100%–25%=75%
Ag không phản ứng với O2
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
Rắn thu được gồm Fe3O4; Al2O3; CuO và Ag
Hoà tan B bằng HCl dư \(\Rightarrow\)rắn không tan là Ag
\(\Rightarrow m_{Ag}=5,4\left(g\right)\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
BTKL: m A + mO2=mB \(\Rightarrow m_{O2}=17,4-13,4=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\)
Theo phản ứng: \(n_{O2}=2n_{Fe3O4}+\frac{3}{2}n_{Al2O3}+\frac{1}{2}n_{CuO}\)
Mà \(n_{HCl}=8n_{Fe3O4}+6n_{Al2O3}+2n_{CuO}=4n_{O2}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al là x \(\Rightarrow\) nFe=0,375x mol; nCu=y mol
\(\Rightarrow m_{Al}+m_{Fe}+m_{Cu}=27x+0,375x.56+64y=13,4-m_{Ag}=13,4-5,4=8\left(g\right)\)
\(n_{O2_{pu}}=\frac{3}{4}n_{Al}+\frac{2}{3}n_{Fe}+\frac{1}{2}n_{Cu}=0,75x+0,25x+0,5y=0,125\)
Giải được: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=27x=2,7\left(g\right);m_{Fe}=0,375x.56=2,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)
a) n Fe2O3=64/160=0,4(mol)
b) n O2=8,96/22,4=0,4(mol)
c) n K2SO4=17,4/174=0,1(mol)
d) n Al2O3=30,6/102=0,3(mol)
e) n Br2..Thiếu dữ kiện
g) n Fe=11,2/56=0,2(mol)
Sau phản ứng, muối gồm : Fe,Cu,Cl(x mol)
n H = n HCl = n Cl = x(mol)
Bản chất phản ứng là H trong axit tác dụng với O trong oxi tạo thành nước : $2H + O \to H_2O$
=> n O = 1/2 n H = 0,5x(mol)
Hỗn hợp ban đầu gồm : Fe,Cu,O(0,5x mol)
Suy ra :
40,4 -22,8 = 35,5x -16.0,5x
=> x = 0,64
Suy ra :
n Cl = 0,64(mol)
n O = 0,64/2 = 0,32(mol)
\(a.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
\(b.m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\\ m_{N_2}=2.28=56\left(g\right)\\ m_{CuO}=3.80=240\left(g\right)\)
\(c.n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{4,8}{2}=2,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\\Rightarrow n_{hh}=0,2+2,4+0,1=2,7\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{hh}=2,7.22,4=60,48\left(l\right)\)
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1(mol); n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5(mol)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol); n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3(mol)\)
\(b,m_{CO_2}=0,5.44=22(g);m_{H_2}=1,5.2=3(g)\\ m_{N_2}=2.28=56(g);m_{CuO}=3.80=240(g)\)
\(c,n_{hh}=n_{Cl_2}+n_{H_2}+n_{O_2}=\dfrac{14,2}{71}+\dfrac{4,8}{2}+\dfrac{3,2}{32}=0,2+2,4+0,1=2,7(mol)\\ V_{hh}=2,7.22,4=60,48(l)\)
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Câu A nhé bạn
trong 1 mol \(_{AI_2O_3}\) có 2 mol nguyên tố AI
Mà số mol AI trong hợp chất là 0,6 mol => \(n_{AI203}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(AI_2O_3\) là: \(m_{AI203}\)=0,3.(27.2+16.3)=30,6 g
Vậy chọn A