K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2022

Tham khảo 

* Các dấu hiệu nhận biết tràn dịch màng phổi:

- Đau ngực: Đau ngực là triệu chứng ban đầu của tràn dịch màng phổi. Đau âm ỉ phía bên tràn dịch, nếu nằm nghiêng phía bên đối diện thì cơn đau sẽ tăng lên.

- Khó thở: Triệu chứng tràn dịch màng phổi điển hình là hiện tượng khó thở. Khó thở tăng khi nằm. Mức độ khó thở tùy thuộc vào số lượng cũng như tốc độ dịch tiết ra.

 - Ho khan: Một trong những triệu chứng tràn dịch màng phổi thường gặp là ho khan. Tuy nhiên tần suất ho khan còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh (tràn dịch màng phổi do bệnh lao sẽ ho nhiều hơn các bệnh như: áp xe gan, áp xe cơ hoành...).

- Sốt: Khi tràn dịch màng phổi, người bệnh có thể sốt. Sốt là phản ứng bình thường của cơ thể khi có dấu hiệu nhiễm trùng do tràn dịch màng phổi.

Ở người khi tràn dịch màng phổi gây đau ngực,khó thở,ho khan,sốt

21 tháng 1 2022

Vì đối với người bình thường, khi sinh ra vách tâm thất thường không có lỗ thông do vậy máu ở 2 bên tâm thất sẽ không bị hòa trộn vào với nhau.

21 tháng 1 2022

Vì đối với người bình thường, khi sinh ra vách tâm thất thường không có lỗ thông do vậy máu ở 2 bên tâm thất sẽ không bị hòa trộn vào với nhau.

25 tháng 2 2022

A
A
D

25 tháng 2 2022

???

Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?a. Lao phổi, ung thư phổib. Viêm phế quản, khí quảnc. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặngd. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹCâu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạpB. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giảnC. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụD. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua hoạt động tiêu hóaCâu...
Đọc tiếp

Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?

a. Lao phổi, ung thư phổi

b. Viêm phế quản, khí quản

c. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng

d. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹ

Câu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?

A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạp

B. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giản

C. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụ

D. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua hoạt động tiêu hóa

Câu 35. Dạ dày không bị pepsin và HCl tiêu hóa vì

A. Lượng chất nhày bao phủ

B. Lượng HCl thấp

C. Lượng pepsin thấp

D. Nước chiếm 95% dịch vị

Câu 36. Cấu tạo nào sau đây phù hợp với chức năng biến đổi lí học của dạ dày?

A. Dạ dày có hình túi thắt 2 đầu

B. Dạ dày có nhiều tuyến vị

C. Dạ dày có 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ xéo

D. Dạ dày có cấu tạo 4 lớp

Câu 37. Thành phần quan trọng nhất của tế bào là gì?

A. Màng tế bào

B. Chất tế bào

C. Lưới nội chất

D. Nhân

Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?

a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào

b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào

c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b

d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi

Câu 39. Câu 3. Sars – covi - 2 do tác nhân nào sau đây gây ra?

a. Vi khuẩn

b. Virus

c. Vi trùng

d. Vi chất

Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ

B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra

C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít

D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra

Câu 41. Thành phần tế bào máu bao gồm

A. Hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương

B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

C. Bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương

D. Huyết tương, hồng cầu

Câu 42. “Khoảng chết” là gì?

A. Là lượng oxi nằm trong đường dẫn khí mà cơ thể không thể trao đổi

B. Là lượng cacbinic nằm trong đường dẫn khí

C. Là lượng oxi cơ thể không thể hấp thụ trong phổi

D. Là lượng cacbonic tồn dư trong tế bào

Câu 43. Ruột già có chức năng nào sau đây

A. Hấp thụ dinh dưỡng

B. Thải phân

C. Hấp thụ nước

D. Hấp thụ muối khoáng

Câu 44. Sản phẩm của lipit sau khi tiêu hóa là

A. Acid béo và glixerin

B. Acid amin

C. Muối khoáng

D. Đường đơn

Câu 45. Hoạt động hấp thụ diễn ra ở đâu

A. Miệng

B. Dạ dày

C. Thực quản

D. Ruột non

 

1
5 tháng 1 2022

C

C

A

C

A

D

B

 

 

 

21 tháng 1 2022

CÂU TRẢ LỜI ĐÃ BỊ XÓA

21 tháng 1 2022

Lạc đề rồi em nhé !

26 tháng 12 2021
Tin tức - Trung tâm y tế QY

Câu 1:

Tham khảo:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

20 tháng 8 2021

*Có 2 nhóm nguyên nhân chính gây viêm cầu thận dẫn đến phù nề là:

*Nguyên nhân do nhiễm khuẩn:

+Liên cầu tan huyết beta nhóm A

+Những loại vi khuẩn ít gặp hơn nhưng cũng có thể gây hội chứng viêm cầu thận cấp: tụ cầu, phế cầu, thương hàn, não mô cầu, Klebsiella Pneumoniae,...

- Do vi-rút gây bệnh viêm họng cấp, quai bị, sởi, thủy đậu, Epstein Barr, viêm gan siêu vi B,......

+Do nhiễm nấm Histoplasmose.

+Do nhiễm phải ký sinh trùng

*Nguyên nhân không phải do nhiễm khuẩn:

+ Do mắc các bệnh tự miễn như lupus ban đỏ hệ thống, viêm đa động mạch, U hạt Wegener, hội chứng phổi thận, bệnh lý thận IgA.

+ Người quá mẫm cảm với thuốc kháng sinh hoặc vắc-xin hoặc thức ăn hải sản.

Chúc bạn học tốt☺

31 tháng 12 2021

TK:

1.

 dịch vị giúp chuyển hóa thức ăn có protein thành các chuỗi liên kết peptide dài, liên tục và không phân nhánh (Polypeptide) từ đó giúp dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, chất nhầy có trong dịch vị sẽ bao bọc quanh thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong các cơ quan tiêu hóa dễ dàng hơn.

3.

* Giống nhau:

- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa

- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc

- Đều được phân thành 3 phần

- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa

* Khác nhau:

- Dạ dày:

+ Dạng tủi thắt 2 đầu, là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa

+ Gồm 3 phần: tâm vị, thân vị, môn vị

+ Thành dạ dày: Dày nhất, đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

4.

Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.


5.Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật

 

Câu 6: Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?A .4 lớpB . 3 lớpC . 2 lớpD . 1 lớpCâu 7:  Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành coB. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãnC. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều coD. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãnCâu 8:Ngoài chức năng hô hấp thanh quản còn có chức năng gì ?A . Phát âmB.  Nuốt...
Đọc tiếp

Câu 6: Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?

A .4 lớp

B . 3 lớp

C . 2 lớp

D . 1 lớp

Câu 7:  Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 8:Ngoài chức năng hô hấp thanh quản còn có chức năng gì ?

A . Phát âm

B.  Nuốt thức ăn

C . Co bóp thức ăn

D . Tiết enzim

Câu 9 : Khí quản được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết ?

A . 15-20 vòng sụn khuyết

B . 20-25 vòng sụn khuyết

C. 10-15 vòng sụn khuyết

D.  30-35 vòng sụn khuyết

Câu 10 : Khí lưu thông là gì  ?

A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra

B . Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường

C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào

D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức

7
2 tháng 3 2022

Câu 6: Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?

A .4 lớp

B . 3 lớp

C . 2 lớp

D . 1 lớp

Câu 7:  Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 8:Ngoài chức năng hô hấp thanh quản còn có chức năng gì ?

A . Phát âm

B.  Nuốt thức ăn

C . Co bóp thức ăn

D . Tiết enzim

Câu 9 : Khí quản được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết ?

A . 15-20 vòng sụn khuyết

B . 20-25 vòng sụn khuyết

C. 10-15 vòng sụn khuyết

D.  30-35 vòng sụn khuyết

Câu 10 : Khí lưu thông là gì  ?

A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra

B . Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường

C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào

D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức

 
2 tháng 3 2022

đùa -.-

13 tháng 3 2021

a, Hoạt động hít vào thở ra là cơ chế kk ở phổi: 

+ Khi hít vào cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co lại=> tăng thể tích lồng ngực

+Khi thở ra cơ liên sườn ngoài và cơ hành dãn ra=> giảm thể tích lồng ngực

b, Cơ chế khuếch tán trong sự trao đổi khí ở phổi là :

+ O\(_2\) khuếch tán từ phế nang và máu 

+CO\(_2\) khuếch tán từ máu vào phế nang

15 tháng 3 2021

mơn