Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sai thì choii
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.B. Sài Gòn.C. Phú Xuân (Huế).D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng B. Đông Hồ C. Đình Bảng D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. B. Thăng Long.C. Bình Định.D. Thanh Hóa
.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc
.B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu
.D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau
?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động
.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.
Tham khảo
Giống nhau:
→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.
→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Khác nhau:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | |
Thời gian | 1821 - 1827 | 1833 - 1835 | 1833 - 1835 | 1854 - 1856 |
Địa bàn (căn cứ) | (Trà Lũ) Nam Định | Miền núi Việt Bắc | 6 tỉnh Nam Kỳ | Hà Nội |
refer
Giống nhau: → Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt. → Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn. Khác nhau: Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà NộiCâu 24: Nhân tố nào khiến cho kĩ thuật thế kỉ XVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
A. Sự khuyến khích của nhà nước.
B. Tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến của phương Tây.
C. Nhân dân hăng say lao động sản xuất.
D. Do có nhiều đơn đặt hàng từ phương Tây.
Câu 25: Dòng tranh rất nổi tiếng vào thế kỉ XVIII ở Bắc Ninh
A. Tranh Hàng Trống. B. Tranh Đông Hồ. C. Tranh Kim Hoàng. D. Tranh Tây Hồ.
Câu 26 : Thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được đặt ở đâu?
A. Thăng Long. B. Thanh Hóa. C. Huế. D. Gia Định.
Câu 27: Thời Nguyễn, vua Gia Long đã cho ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 24: Nhân tố nào khiến cho kĩ thuật thế kỉ XVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
A. Sự khuyến khích của nhà nước.
B. Tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến của phương Tây.
C. Nhân dân hăng say lao động sản xuất.
D. Do có nhiều đơn đặt hàng từ phương Tây.
Câu 25: Dòng tranh rất nổi tiếng vào thế kỉ XVIII ở Bắc Ninh
A. Tranh Hàng Trống. B. Tranh Đông Hồ. C. Tranh Kim Hoàng. D. Tranh Tây Hồ.
Câu 26 : Thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được đặt ở đâu?
A. Thăng Long. B. Thanh Hóa. C. Huế. D. Gia Định.
Câu 27: Thời Nguyễn, vua Gia Long đã cho ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng triều luật lệ.
Giống nhau:
→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.
→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Khác nhau:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | |
Thời gian | 1821 - 1827 | 1833 - 1835 | 1833 - 1835 | 1854 - 1856 |
Địa bàn (căn cứ) | (Trà Lũ) Nam Định | Miền núi Việt Bắc | 6 tỉnh Nam Kỳ | Hà Nội |
33. B
34. C
35. A
36. B
37. B
Gấu thanh lịch =))) x6
Câu 33: Các cuộc nổi dậy của nhân dân thời Nguyễn thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
a. sự hùng mạnh của quân triều đình
b. mạng tính tự phát, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn
c. triều đình Nguyễn cấu kết với thực dân Pháp để đàn áp
d. triều đình Nguyễn tiến hành chia rẽ, mua chuộc
Câu 34: "Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu Thuấn
Mục Dã, Minh Điều hữu Vô Thang"
Hai câu thơ trên là khẩu hiệu hành động của cuộc khởi nghĩa nào?
a. Lê Duy Mật
b. Nông Văn Vân
c. Cao Bá Quát
d. Lê Văn Khôi
Câu 35: Nghĩa quân lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. “Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh”. Đó là cuộc khởi nghĩa nào?
a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
b. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
c. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
Câu 36: Nhân tố nào khiến cho kĩ thuật thế kỉ XVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
a. Sự khuyến khích của nhà nước.
b. Tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến của phương Tây.
c. Nhân dân hăng say lao động sản xuất.
d. Do có nhiều đơn đặt hàng từ phương Tây.
Câu 37: Sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam được đánh dấu bằng sự kiện nào?
a. Nguyễn Văn Tú được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý
b. đóng được tàu chạy bằng hơi nước
c. chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước
d. chế tạo được tàu chạy bằng than