Câu 3: Nêu tên vài cơ quan, bộ phận cửa cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

gồm có: hạch bạch huyết,mao mạch bạch huyết, ống bạch huyết.
sự luân chuyển của bạch huyết trong mỗi phân hệ:su luan chuyen bach huyet trong moi phan he:
mao mạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->hạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->ống bạch huyết-->tĩnh mạch

Một số cơ quan bộ phận của cơ thể:
+ Gan
+ Tim
+ Phổi
_ Bạch huyết lưu thông trong các cơ quan đó là nhờ hệ thống mạch bạch huyết và mạch máu

17 tháng 10 2017

gồm có: hạch bạch huyết,mao mạch bạch huyết, ống bạch huyết.
sự luân chuyển của bạch huyết trong mỗi phân hệ:su luan chuyen bach huyet trong moi phan he:
mao mạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->hạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->ống bạch huyết-->tĩnh mạch

Một số cơ quan bộ phận của cơ thể:
+ Gan
+ Tim
+ Phổi
_ Bạch huyết lưu thông trong các cơ quan đó là nhờ hệ thống mạch bạch huyết và mạch máu

29 tháng 9 2019

- Vận chuyển bạch huyết (nước mô hay bạch huyết mô) trong toàn cơ thể về tim.

Giải bài 3 trang 53 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

1 tháng 11 2016

gồm có: hạch bạch huyết,mao mạch bạch huyết, ống bạch huyết.
sự luân chuyển của bạch huyết trong mỗi phân hệ:su luan chuyen bach huyet trong moi phan he:
mao mạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->hạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->ống bạch huyết-->tĩnh mạch

(Một số cơ quan bộ phận của cơ thể:
+ Gan
+ Tim
+ Phổi
_ Bạch huyết lưu thông trong các cơ quan đó là nhờ hệ thống mạch bạch huyết và mạch máu

CHÚC BẠN HỌC TỐT :*

leuleu

8 tháng 4 2017

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.

8 tháng 4 2017

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.

18 tháng 2 2022

tham khảo

a, 

Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể

image

 

Ý nghĩa của sự đông máu

- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
-  Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

18 tháng 2 2022

TK

a)

Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.

Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.

Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.undefined

 

8 tháng 4 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

8 tháng 4 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

8 tháng 4 2017

- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

27 tháng 12 2020

Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa. Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi nằm hoặc mất khả năng hoạt động (ở người bị liệt)

8 tháng 1 2022

g

2 tháng 1 2020

Chọn đáp án: A

Giải thích: tĩnh mạch dưới đòn là nơi bạch huyết đổ vào từ các ống bạch huyết.

2 tháng 10 2017

Đáp án A

Sau khi luân chuyển trong hệ bạch huyết, dịch bạch huyết sẽ được đổ trực tiếp vào tĩnh mạch dưới đòn