K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Câu 3:

PTPƯ: 1.\(Zn+H_2SO_4\rightarrow H_2+ZnSO_4\)

\(2.Mg+2HCl\rightarrow H_2+MgCl_2\)

\(3.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

tự làm đi :D

18 tháng 7 2017

Câu 3. Lập phương trình hoá học cho các phản ứng sau :

2.) Kẽm tác dụng với H2SO4 tạo ra khí hiđro và kẽm sunfat

\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\uparrow\)

3.) Magiê tác dụng với HCl tạo ra khí hiđro và Magiêclorua

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl2+H2\uparrow\)

4.) Sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với H2SO4 tạo ra nước và sắt (III) sunfat

\(Fe2O3+H2SO4\rightarrow H2O+Fe2\left(SO4\right)3\)

Bài 5: Cho hỗn hợp 2 muối X2SO4, YSO4 có khối lượng 22, 1g tác dụng với dung dịch 31, 2g BaCl2, thu được 34, 95g chất rắn BaSO4 và a (g) 2 muối tan. Xác định a.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

\(Ta-c\text{ó}-PTHH:\)

(1) \(X2SO4+BaCl2\rightarrow B\text{aS}O4\downarrow+2XCl\)

(2) \(YSO4+BaCl2\rightarrow B\text{aS}O4\downarrow+YCl2\)

Muối tan thu được sau P/Ư là muối clorua

Gọi chung hh 2 muối ban đầu là A

Ta có PTHHTQ :

\(A+BaCl2\rightarrow B\text{aS}O4+Mu\text{ối}-clorua\)

Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mA + mBaCl2 = mBaSO4 + m\(_{mu\text{ối}-clorua}\)

=> m\(_{mu\text{ối}-clorua}=a=mA+mBaCl2-mBaSO4=22,1+31,2-34,95=18,35\left(g\right)\)

Vậy a = 18,35 (g)

Câu 6 bạn xem lại đề nhé

18 tháng 7 2017

câu 6 đề có sai k bn?

10 tháng 10 2018

CaCO3to CaO + CO2 (1)

MgCO3to MgO + CO2 (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{15,4}{44}=0,35\left(mol\right)\)

Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3

Theo PT1: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=y\left(mol\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=31,8\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right);n_{MgCO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=0,15\times56=8,4\left(g\right)\)

Theo PT2: \(n_{MgO}=n_{MgCO_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2\times40=8\left(g\right)\)

\(\Sigma m_{oxit}=m_{CaO}+m_{MgO}=8,4+8=16,4\left(g\right)\)

4 tháng 5 2016
  • pt: Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2 
  • nHCl = ( 3,25 : 65 ) x 2 = 0,1 (mol)

V = 0,1 : 0,5 = 0,2 (l)

  • gọi a là số mol cần tìm
  • pt: 2Al + 3H2SO-> Al2(SO4)3 + 3H2

​                 a                       ->                 3/2a

Fe  + H2SO -> FeSO4  + H2

a                        ->             a

  • ta có : a + 3/2a = 0,05  => a = 0,02 (mol)
  • C%Fe = ( 0,02 x 56)x100 / (0,02x56 + 0,02x 27) = 67,47%
  • C% Al = 100 -67,47= 32,53%
20 tháng 1 2021

a)

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2\)

Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3} = \dfrac{35,5-0,3.65}{160} = 0,1\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{Zn} + 6n_{Fe_2O_3} = 0,3.2 + 0,1.6 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 1,2.36,5 = 43,8(gam)\)

b)

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\)

Gọi \(n_{CuO} = a;n_{Fe_2O_3} = b\)

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=19,6\\a+3b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,135\\b=0,055\end{matrix}\right.\)

Vậy : 

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,135\\n_{Fe}=0,055.2=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,135.64=8,64\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,11.56=6,16\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 1 2022

PTHH viết sai thế kia

 

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 +...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpBài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9...
Đọc tiếp

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

3
2 tháng 10 2016

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

2 tháng 10 2016

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

 

10 tháng 12 2021

\(m_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}.44=6,6(g)\)

Áp dụng định luật BTKL: \(m_{\text{hh muối}}=m_{\text{hh oxit}}+m_{CO_2}=76+6,6=82,6(g)\)