K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

Tài nguyên nước:

- Hồ nước chứa phục vụ nông nghiệp

- Nước sinh hoạt

- Nước thải;

-

Xây dựng nhiều hồ chứa nước kết hợp với hệ thống thuỷ lợi góp phần chống hạn cho đất như hồ Thác Bà, Hoà Bình, Trị An,... và nhiều hồ nhỏ ở các địa phương,...

Tài nguyên rừng:

- Rừng bảo vệ

- Rừng trồng được phép khai thác

- Rừng bị khai thác bừa bãi; ... *

 

- Những nỗ lực bảo vệ rừng tại các địa phương. Dự án trồng 5 triệu ha rừng.

- Thành lập các khu rừng bảo vệ như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo Nam Cát Tiên; Các khu dự trữ sinh quyển như rừng ngập mặn Cần Giờ, T/P Hồ Chí Minh,...

Tài nguyên biển và ven biển:

- Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ

-

- Phổ biến các quy định không đánh cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn,

 

- Đánh bắt cá theo qua mô lớn

- Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm; ...

 

thuốc độc,.

- Thành lập các khu bảo vệ sinh vật biển: Hòn Mun, Khánh Hoà...

Tài nguyên đa dạng sinh học: - Bảo vệ các loài; ...

-

Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã đang có nguv cơ bị huý diệt, xây dựne các khu vực bảo vệ các loài đó.

Tài nguyên đất:

- Đất trồng trọt

- Đất xây dựng công trình

- Đất bỏ hoang; ...*

- Sửdụng bền vững,...

- Sử dụng không bền vững,...

- Chống bỏ đất hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu quả ở các địa phương.

- Trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên các vùng đồi núi trọc,...*

26 tháng 4 2017

Trả lời :

Tài nguyên nước:

- Hồ nước chứa phục vụ nông nghiệp

- Nước sinh hoạt

- Nước thải;

-

Xây dựng nhiều hồ chứa nước kết hợp với hệ thống thuỷ lợi góp phần chống hạn cho đất như hồ Thác Bà, Hoà Bình, Trị An,... và nhiều hồ nhỏ ở các địa phương,...

Tài nguyên rừng:

- Rừng bảo vệ

- Rừng trồng được phép khai thác

- Rừng bị khai thác bừa bãi; ... *

- Những nỗ lực bảo vệ rừng tại các địa phương. Dự án trồng 5 triệu ha rừng.

- Thành lập các khu rừng bảo vệ như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo Nam Cát Tiên; Các khu dự trữ sinh quyển như rừng ngập mặn Cần Giờ, T/P Hồ Chí Minh,...

Tài nguyên biển và ven biển:

- Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ

-

- Phổ biến các quy định không đánh cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn,

- Đánh bắt cá theo qua mô lớn

- Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm; ...

thuốc độc,.

- Thành lập các khu bảo vệ sinh vật biển: Hòn Mun, Khánh Hoà...

Tài nguyên đa dạng sinh học: - Bảo vệ các loài; ...

-

Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã đang có nguv cơ bị huý diệt, xây dựne các khu vực bảo vệ các loài đó.

Tài nguyên đất:

- Đất trồng trọt

- Đất xây dựng công trình

- Đất bỏ hoang; ...*

- Sừửdụng bền vững,...

- Sử dụng không bền vững,...

- Chống bỏ đất hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu quả ở các địa phương.

- Trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên các vùng đồi núi trọc,...*

Câu 2:  Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2. Bảng 46.2. Bảng gợi ý nội dung về hình thức và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Các hình thức gây ô nhiễm môi trường Nguyên nhân gây ô nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục Ô nhiễm chất thải rắn: –   Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ...
Đọc tiếp

Câu 2: 

Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2.

Bảng 46.2. Bảng gợi ý nội dung về hình thức và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Các hình thức gây ô nhiễm môi trường

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Đề xuất biện pháp khắc phục

Ô nhiễm chất thải rắn:

–   Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh… thải ra từ các nhà máy, công trường.

–   Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp

–   Rác thải từ các bệnh viện.

–   Giấy gói, túi nilông… thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình. …

Ô nhiễm nguồn nước:

Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh…

Ô nhiễm hoá chất độc:

–   Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy

–    Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp,… *

Ô nhiễm do sinh vât gây bệnh:

Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán: … *

ề..

Ô nhiễm không khí:

–  Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề…

–   Ô nhiễm do phương tiện giao thông.

–   Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình, …*

.

 
1
26 tháng 4 2017

Các hình thức gây ô nhiễm

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Biện pháp khắc phục

Ô nhiễm chất thải rắn:

- Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh... thải ra từ các nhà máy, công trường.

- Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp.

- Rác thải từ các bệnh viện.

- Giấy gói, túi nilon,.. thải ra từ hoạt động sinh hoạt ở mỗi gia đình.

- Do chưa chấp hành quy định về xừ lí rác thải cóng nghiệp, y tế và rác thải sinh hoạt.

- Do ý thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa cao.

Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng,

Tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường

.

Ô nhiễm nguồn nước:

Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh...

- Do chưa có nơi xử lí nước thải.

Xây dựng nhà máy xử lí nước thải,...

ô nhiễm hoá chất độc:

- Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy.

- Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp.

- Hoá chất độc dùng trong chiến tranh.

- Do sử dụng hóa chất độc hại không đúng quy định.

Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm.

Hạn chế sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp,...

Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán,...*

- Do không thường xuyên làm vệ sinh môi trường.

- Do ý thức cúa người dân chưa cao,...

Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh. Thực hiện bảo vệ môi trường

Ô nhiễm không khí:

- Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề,..

- Ô nhiễm do phương tiện giao thông.

- Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình.

- Do công nghệ lạc hậu - Do chưa có biện pháp hữu hiệu...

Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu

sạch

Lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí cho

các nhà máy

Xây đựng thêm nhiều công viên cây xanh,.

28 tháng 10 2016

thực vật con người

1. năng lượng và ánh sáng 1. thực vật

2. nước 2. động vật

3. cacbonic 3. nước

4. oxi 4. oxi

 

26 tháng 3 2017
STT Thực vật Con người
1 Khí Co2 (Cacbônic) và khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để tham gia vào quá trình quang hợp và quá trình hô hấp làm cân bằng 2 khí trên và thực hiện việc trao đổi chất, để sống Khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để thở, để sống
2 Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất diệp lục cho cây, để sống Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất khoáng, chất diện giải cho mọi hoạt động của cơ thể như học tập, vui chơi,..., để sống và tồn tại
3 Ánh sáng mặt trời \(\Rightarrow\)Cũng góp phần tham gia vào quá trình quang hợp, tạo chất diệp lục, để sống Ánh sáng mặt trời, không khí ấm \(\Rightarrow\)Để giữ nhiệt cho cơ thể con người, để tồn tại
4 Năng lượng của đất, phân bón \(\Rightarrow\)Tạo chất dinh dưỡng cho cây giúp cây sống Năng lượng của các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin,...thông qua các loại thức ăn, thực phẩm như thịt, cá, rau,củ, quả,...\(\Rightarrow\) Để tạo năng lượng cho con người để tham gia vào các hoạt động của con người như vui chơi, học tập,... để cho con người thực hiện quá trình trao đổi chất, để sống và tồn tại

8 tháng 2 2018
STT Tên giống Hướng dẫn sử dụng Tính trạng nổi bật
1 Bò sữa Hà Lan -Lấy sữa, dùng để lai nhằm nâng cao phẩm chất giống bò. -Dáng thanh, hình nêm, bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành, khả năng sản xuất sữa rất cao.
-Sản lượng sữa cao (khoảng 10 kg / con / ngày)
2 Bò Sind -Lấy sức khéo,lấy thịt -Lông màu cánh gián.
-Con đực trưởng thành nặng 450-500kg, con cái nặng 320-350kg,khối lượng sơ sinh 20-21kg.
-Tỷ lệ thịt xẻ 50%.
-Phù hợp với điều kiện chăn nuôi chưa đảm bảo thường xuyên về thức ăn xanh và hạn chế nguồn thức ăn tinh.
-Chịu nóng
3 Lợn Ỉ Móng Cái -Lấy thịt và làm con giống -Chịu nóng,chịu ẩm cao.
-Khả năng tích lũy mỡ sớm.
-Dễ nuôi , ăn tạp.
-Khả năng kháng bệnh và khả năng sinh sản cao,chửa đẻ sớm
4 Lợn Bớc sai -Sử dụng lai kinh tế, lấy thịt. -Da đen tuyền.Ở trán, chân và đuôi có đốm trắng.
-Khả năng sinh sản trung bình 8- 10 con/nái/ lứa; sớm thành thục.
-Tầm vóc trung bình 140 -160 kg. Lợn nuôi thịt 6 - 8 tháng, đạt 85 - 100 kg, chất lượng thịt cao.
-Khả năng kháng bệnh
-Chịu nóng tốt.
5 Gà Rốt ri -Lấy thịt và lấy trứng. -Lai tạo nên từ hai giống gà Rhode và gà Ri (Việt Nam).
-Tăng trọng nhanh.
-Đẻ nhiều trứng.
-Gà có lông nâu nhạt,mào đơn,chân vàng.
-Khối lượng: gà lúc 9 tuần tuổi: 660gam/con, 19 tuần tuổi: 1500gam/ con,44 tuần tuổi: 1900gam/con.
-Năng suất, sản phẩm: Tuổi đẻ trứng đầu là 135 ngày. Khối lượng trứng 49gam. Năng suất trứng một năm đạt 180-200 quả.
6 Gà Hồ Đông Cảo -Lấy thịt,lấy trứng. -Lông con trống màu đỏ nhạt và vàng đất; con mái màu vàng đất. Mào nụ kém phát triển. Tích và dái tai màu đỏ, kém phát triển. Thể chất khoẻ, xương to, điển hình chân to cao, cơ ngực và cơ đùi phát triển(có thể đạt trọng lượng 10kg/con).
-Thịt rất thơm ngon.
-Có khả năng kháng bệnh rất cao.
-sinh sản ít (chỉ đạt 50 trứng/con/năm, tỉ lệ ấp nở đạt 70%).
7 Gà chọi -Dùng để chọi -Lông đen hoặc đen pha nâu đỏ.
-Mào nụ hoặc mào đơn kém phát triển.
-Cổ to và dài. Thân dài. Ngực rộng, cơ ngực và cơ đùi phát triển rất khoẻ.
-Chân dài, xương chân to khoẻ. Cựa to dài.
-Gà con mọc lông chậm. Gà mái nuôi con vụng. Gà trống tính hung hăng, rất ham chọi nhau.
8 Gà Tam Hoàng -Lấy thịt,lấy trứng. -Gà trống lông màu cánh gián,gà mái lông màu vàng,chân và mỏ vàng.
-Gà mái đẻ 130-160trứng/năm.Khối lượng trứng 45-58g.
-Có sức kháng bệnh cao.
-Thích hợp nuôi chăn thả hoặc ban chăn thả.
9 Vịt cỏ -Làm giống lai với các giống vịt ngoại.
-Lấy thịt,lấy trứng.
- Thân hình chữ nhật, đầu to, hơi dài, cổ ngắn, ngực sâu.
- Mỏ, chân, màng chân có nhiều màu, phổ biến nhất là màu vàng nhạt.
- Màu lông không thuần khiết, có nhiều nhóm màu khác nhau, phổ nhất là màu cà cuống, xám.
-Có khả năng thích nghi, chống chịu bệnh cao.
10 Vịt Bầu bến -Lấy thịt,lấy trứng. -Lông con cái màu cánh sẻ; con trống cổ và đầu màu xanh cánh trả, lông đuôi màu xanh đen.
- Sản lượng trứng 80 - 110 quả/mái/năm. Khối lượng trứng 68 - 73 g.
-Con mái lúc trưởng thành nặng 2,1 - 2,3 kg; con trống nặng 2,4 - 2,5 kg
11 Vịt Kaki cambell -Lấy thịt,lấy trứng. -Dễ thích nghi với môi trường sống.
-Tăng trọng nhanh.
-Đẻ nhiều trứng.
12 Vịt Super meat -Lấy thịt. Lông màu trắng tuyền, thân hình chữ nhật. Đầu to, mắt to và nhanh. Mỏ to, màu vàng tươi hoặc vàng pha xanh. Cổ to, dài vừa phải. Lưng phẳng rộng. Ngực sâu và rộng. Đuôi ngắn. Chân to, ngắn vừa phải, màu vàng hoặc phớt xanh. Dáng đi chậm chạp.
13 Cá rô phi đơn tính -Lấy thịt. -Lớn nhanh, ăn tạp.Sau 7 tháng nuôi cá đạt 300 đến 350g/con. Một năm đạt 500 đến 600g/con, trọng lượng cá tối đa đạt 1-1,2 kg/con.
-Đẻ nhanh, nhiều(ở ngoài Bắc).
14 Cá chép lai -Nuôi lấy thịt. -Đẻ nhanh,nhiều.
-Lớn nhanh.
15 Cá chim trắng - Lấy thịt -Thân bè ra hình mái trai, hàm răng vều ra, cứng khoẻ.
-Hình dáng hao hao giống cá chim ở biển, sống ở tầng nước giữa và dưới, hay sống thành đàn, là loài cá ăn tạp.

- Cho nhận xét về kích thước, số rãnh hạt/bắp của ngô lai F1 và các dòng thuần làm bố mẹ, sự sai khác về số bông, chiều dài và số hạt/bông của lúa lai và lúa thuần.

Trả lời:

+ Ví dụ giống ngô lai LVN092: bắp lớn, chiều dài bắp khoảng 20 – 22 cm; đường kính bắp 4,8 - 5,5 cm; hạt màu vàng cam, dạng răng ngựa, số hàng hạt 16 - 18 hàng; số hạt/hàng 40 - 42 hạt.

+ Ví dụ về giống lúa lai F1 Nhị ưu 838: Chiều cao cây 105-110 cm, cứng cây, bông to dài 23-24cm, số hạt trên bông 170-190 hạt, đẻ nhánh khá. Hạt mỏ tím, vỏ trấu màu vàng sáng, hạt to bầu.

- Cho biết: Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào?

Trả lời:

+ Giống vật nuôi: Lợn Ỉ Móng Cái, gà chọi, gà Hồ Đông Cảo, vịt cỏ, vịt bầu, cá rô phi đơn tính, cá chép lai…

+ Cây trồng: giống lúa nhị ưu 838, giống lúa lai Thiên ưu 8,… Giống ngô lai: LVN61, LVN4, LVN146…



21 tháng 2 2018

đù

27 tháng 4 2017

Bài 4. Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng

Đặc điểm cùa thực vật

Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm

Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

....

...

Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác

...

...

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây

...

...

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao

...

...

Trả lời:

Tác động của ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến dổi đó

Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Tác động cua ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến đổi đó

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao

Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá.

Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Tác động của ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến dổi đó

Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Tác động cua ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến đổi đó

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao

Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá.

Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.

27 tháng 4 2017
Trả lời:

Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật

Nhân tố sinh thái (đơn vị)

Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái

Dụng cụ đo

Nhiệt độ môi trường

(°C)

Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Nhiệt kế.

Ánh sáng (lux)

Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.

Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng.


26 tháng 4 2017

Nhân tố sinh thái (đơn vị)

Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái

Dụng cụ đo

Nhiệt độ môi trường

(°C)

Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Nhiệt kế.

Ánh sáng (lux)

Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.

Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng.

22 tháng 10 2017

băng , gạc urgo : chẳng may bạn bị thương thì băng , gạc urgo sẽ giúp bạn bảo vệ các vết thương nhỏ, vết trầy xước, rách da, vết kim đâm,..bạn vẫn có thể làm việc bình thường , không vướng víu , nó còn giúp cho vết thương của bạn mau lành .

Kem chống muỗi : khi bị côn trùng đốt sẽ rất ngứa ngáy khó chịu, nguy hiểm hơn là bạn có thể mắc một số bệnh truyền nhiễm như sốt suất huyết ,.... Kem này sẽ giúp ngăn ngừa ta khỏi côn trùng, muỗi cắn .

Kính chống nắng: bảo vệ mắt khỏi tác hại của tia cực tím , giúp nhìn rõ mọi vật dưới ánh nắng gay gắt ( chói )

Thuộc tiêu hóa : giảm cơn đau khi bị đau bụng do ăn pải cái gì độc hại ,hay vì một số kí do nào đó . Dùng nó vào những lúc ăn khó tiêu , hay không tiêu, đầy hơi , chướng bụng sau khi ăn,..

15 tháng 3 2017
thú bay lượn thú ở nước thú ở đất thú sống trong đất
mt sống trên không dưới nước trên cạn trong lòng đất
di chuyển bay bơi trườn , bò , đi,nhảy bò , trườn
kiếm ăn ăn thịt ăn thịt , ăn thực vật , động vật phù du , giáp xác nhỏ ăn thịt , ăn thực vật,ăn tạp xác thực vật , vi khuẩn, chất mùn
sinh sản đa số à đẻ trứng , còn lại đẻ con chủ yêu là đẻ trứng chỉ yếu đẻ con không rõ

16 tháng 3 2017

lớp 12 mà giải đc chắc chắn xem mạng rồi