K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ Quần tụ cá thể Cách li cá thể Cộng sinh Hội sinh
Đối địch Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở Cạnh tranh trong mùa sinh sản Ăn thịt nhau Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật này ăn sinh vật khác.


17 tháng 4 2017
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ Quần tụ cá thể Cách li cá thể Cộng sinh Hội sinh
Đối địch Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở Cạnh tranh trong mùa sinh sản Ăn thịt nhau Cạnh tranh Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật này ăn sinh vật khác.

- Mỗi quan hệ hỗ trợ.

6 tháng 3 2023

chỉ có hỗ trợ cùng loài thui bn

 

1 tháng 3 2017

- Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.

- Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại.

23 tháng 3 2016

 

Quan hệ hỗ trợQuan hệ đối địch

- Là mối quan hệ có  lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.

- Ví dụ:

+Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh).

+ Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh)

- Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại.

- Ví dụ:

+ Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh)

+ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh)

 

17 tháng 10 2018

Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài

Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ Tập trung cá thể

Cộng sinh

Hội sinh

Đối địch Cạnh tranh

Cạnh tranh

Ký sinh, nửa ký sinh

Sinh vật ăn sinh vật khác

17 tháng 4 2017

Quan hệ đối địch: – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa. – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm. Quan hệ hỗ trợ: • Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa

15 tháng 10 2017

3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

Quan hệ đối địch:

- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ: •

Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.



14 tháng 3 2022

C

3 tháng 2 2018

   * Quan hệ đối địch:

      - Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

      - Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

      - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

      - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

      - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

    * Quan hệ hỗ trợ:

      - Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa.

      - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

      - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

      - Trùng roi sống trong ruột mối.

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: (Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột) - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: …….. → Bọ ngựa → …….. …….. → Sâu → …….. …….. → ……. → …….....
Đọc tiếp

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:

- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)

- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

…….. → Bọ ngựa → ……..

…….. → Sâu → ……..

…….. → ……. → ……..

- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.

1
19 tháng 7 2018

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

27 tháng 2 2016

Quan hệ đối địch:

-Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại, sâu rầy gây hại cho lúa.

-Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ:                                                                   •

-Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giử ẩm cho đất ở gốc dừa.


 

27 tháng 2 2016

Quan hệ đối địch:

-        Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

-        Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ:                                                                  

Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.