Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
40o C = 32o F + (40 x 1,8o F) = 104o F
90o C = 32o F + (90 x 1,8o F) = 194o F
a) 59oF
to C = (59 -32) : 1,8
= 27 : 1,8
= 15oC
những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!
b) 23oC
toK = 23 + 273
= 296oK
những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy
công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8
+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273
chúc bạn học tốt nhé!!
a, \(\left(60^oC.1,8\right)+32=140^oF\)
b, \(\left(112^oF-32\right):1,8\approx44,4^oC\)
c, \(\left(30^oC.1,8\right)+32=86^oF\)
d, \(\left(50^oF-32\right):1,8=10^oC\)
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Ròng rọc động có tác dụng:
A. Đổi hướng lực kéo B. Giảm độ lớn lực kéo
C. Thay đổi trọng lượng vật D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn lực kéo.
Câu 2: Chọn đáp án đúng: khi tăng nhiệt độ từ O0C đến 4oC thì thể tích nước:
A. Không thay đổi B. Tăng lên
C. Lúc tăng lúc giảm D. Giảm đi.
Câu 3:Khi hơ nóng vật rắn, đại lượng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. Khối lượng riêng vật đó tăng B. Khối lượng vật đó giảm
C. Khối lượng riêng vật đó giảm D. Khối lượng vật đó tăng.
II/ Tự luận
Câu 1: Tại sao khi rót nước vào ly thủy tinh dày sẽ dễ bể ly hơn là rót nước vào ly thủy tinh mỏng?
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
140o F = (140o F - 32o F) : 1,8
= 108 : 1,8
= 60o C
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!
140oF = (140oF - 32oF) : 1,8
= 108oF : 1,8
= 60oC