K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Lực kéo của động cơ ô tô sinh công:

A. Giúp ô tô đứng yên trên đường

B. Cản trở chuyển động của xe ô tô

C. Giúp ô tô giảm tốc độ khi gặp vật cản

D. Thúc đẩy chuyển động của ô tô

Câu 4: Một người nhấc một vật có khối lượng 6 kg lên cao 1m. Tính công mà người đó thực hiện được?

A. 1800 J

B. 180 J

C. 60 J

D. 1860 J

Giải:

Công ng đó:

\(A=P.h=m.g.h=6.10.1=60\left(J\right)\)

Câu 7: Biểu thức nào không phải là công suất:

A. F.s

B. A/t

C. F.s/t

D. F.v

Câu 8: 1 ô tô chạy trên đường với vận tốc 36km/h, công suất của động cơ là 30 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường d=2km là:

A. 6.105 J

B. 16.106 J

C. 6.106 J

D. 12.106 J

Công của lực:

\(A=\frac{P}{t}=\frac{P.s}{v}=\frac{30.1000.2.1000}{\frac{36}{3,6}}=6.10^6\left(J\right)\)

Chúc bạn học tốt

23 tháng 8 2016

 

P =12000 N 
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107


Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J

Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)

=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinαaα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h 

Hình đã gửi

23 tháng 8 2016

Khối lượng của 0,1 lít xăng:

m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)

Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)

Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)

Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms

Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).

Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)

Ta có :

\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)

Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)

Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :

\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)

Fk Pn Pt P Fmn

15 tháng 12 2016

a) Quãng đường chuyển động của xe là:

ADCT : A = F x s -> s = \(\frac{A}{F}\) = \(\frac{3200000}{4000}=800\left(m\right)\)

b) Đổi 10 phút = 600 giây.

Vận tốc chuyển động của xe là :

ADCT : v = \(\frac{s}{t}=\frac{800}{600}\approx1,33\) (m/s) = 4,8 km/h.

15 tháng 12 2016

chuẩn cmnr

28 tháng 12 2020

a. Quãng đường xe đi được là:

\(S=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000000}{3000}=1000\) (m)

b. Vận tốc chuyển động của xe là:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{1000}{5.60}=3,33\) (m/s)

\(v=36\)km/h=10m/s

\(P=30kW=30000W\)

Lực phát động: \(P=F\cdot v\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{30000}{10}=3000N\)

Công của lực phát động:

\(A=F\cdot s=3000\cdot2\cdot1000=6000000J\)

Câu 1: Công cơ học được thực hiện khi A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức B. Một chiếc ô tô đang dừng và tắt máy C. Học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường Câu 2: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút . Công và công suất của cần cẩu là :A. 108000 J                   B. 180000 J                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Công cơ học được thực hiện khi 

A. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức 

B. Một chiếc ô tô đang dừng và tắt máy 

C. Học sinh đang ngồi nghe giảng bài trong lớp 

D. Chiếc ô tô đang chạy trên đường 

Câu 2: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút . Công và công suất của cần cẩu là :

A. 108000 J                   B. 180000 J                    C. 1800000 J                       D. 10800 J 

Câu 3: Một người đưa một vật nặng lên cao h bằng hai cách . Các thứ nhất , kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng . Cách thứ hai , kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp 2 lần độ cao h . Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì :

A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần 

B. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn 

C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn

D. Công thục hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn đường đi của vật chi bằng nửa đường đi của vật ở cách thứ hai 

Câu 4: Tròn những trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật không thục hiện công , trường hợp nào thì lực tác dụng lên vật có thực hiện công ? Với mỗi trường hợp cho một ví dụ 

Câu 5: Dung mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m để kéo một vật khối lượng 100 kg lên cao 1m phải thực hiện công là 1250 J 

a) Tính công có ích khi kéo vật lên 

b) Lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu ?

c) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng 

Câu 6: Trong xây dựng , để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động ( gọi là pa lăng ) , như hình 14.4 . Phát biểu nào dưới đay là không đúng  về tác dụng của ròng rọc ?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một lần 

B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 

C. Hệ thống pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định  và 1 rong rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật lần 2

D. Hệ thống pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần 

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ?

A. Các máy cơ đơn giản không cho  lợi về công 

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực 

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi 

D. Các máy cơ đơn giản cho bị lợi về lực và cả đường đi 

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP 

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC :))

 

 

1
21 tháng 2 2021

Câu 1 A
câu 2 
Công ; A= Fs = Ps= 10ms= 10.1800.6=108000 J

Công suất ; P = A/t = 108000/ 60=1800W
Câu 3 cả 2 TH như nhau 
câu 4

Lực tác dụng ko làm cho vật cđ thì ko thực hiên công và ngược lại
câu6D
câu 7A
 

6 tháng 3 2022

\(60kW=60000W\)

Công thực hiện của ô tô:

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=60000.10=600000J\)

Lực kéo của động cơ:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600000}{150}=4000N\)

6 tháng 3 2022

Tóm tắt:

P = 60kW = 60000W

t = 10s

s = 150m

A = ?J

F = ?N

Giải

Công thực hiện được:

A = P.t = 60000.10 = 600000 (J)

Lực kéo của ô tô:

F = A/s = 600000/150 = 4000 (N)

10 tháng 1 2023

a)Vận tốc dự định của ô tô: \(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{75}{1,5}=50km/h\)

b)Công của động cơ:

\(A=F\cdot s=400\cdot75000=3\cdot10^7J=30000kJ\)

c)Thời gian còn lại: \(t'=1,5h-\dfrac{6}{30}=1,3h\)

23 tháng 5 2021

Tóm tắt:

v1=54 km/h = 15 m/s

V1=15 lít

s1=150 km=150000 m

q1=4,5.107 J/Kg

P1=15,2 W=15200 kW

D1=750 kg/m3

KL: H1= ?

Giải:

Thời gian để đi hết 150 km đoạn đường:

t1=\(\dfrac{s_1}{v_1}\)=\(\dfrac{150000}{15}\)=10000 s

Công có ích là:

Aci=P1.t1=15200.10000=152000000 J

Khối lượng xăng cần dùng:

\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}\) => m1=V1.D1=0,015.750=11,25 lít

Công toàn phần là:

m1=\(\dfrac{A_{tp}}{q_1}\) ⇒ Atp=m1.q1=11,25.4,5.107=506250000 J

Hiệu suất của động cơ là:

H1=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\)=\(\dfrac{\text{152000000}}{\text{506250000}}.100\)≈30%

Vậy ...

 

17 tháng 3 2023

Đổi 5'=300s; 36km/h=10m/s

 Quãng đường ô tô đi được là:

 S=v.t=10.300= 3000 (m )

Công của lực kéo của động cơ là:

A=F.S=4000.3000=12000000(J)

Công suất của động cơ là:

\(P_{hoa}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000000}{300}=40000\left(W\right)\)

17 tháng 3 2023

chỗ v.t kìa bn sao v=10