K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

\(200g=0,2kg\)

\(300g=0,3kg\)

Chọn chiều + là chiều của v1

Độ lớn động lượng của hệ là:

\(p=m_1v_1+m_2v_2=0,2.3+0,3.\left(-2\right)=0kg.m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

29 tháng 2 2020

Chọn B

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp : a/ kéo lên...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 2 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 100g 

0
câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=3kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=2m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=3m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên trong 2 trường hợp : a/ kéo...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=3kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=2m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=3m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 3 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 200g 

0
25 tháng 3 2019

Chọn A.

Độ lớn động lương của mỗi vật lần lượt là:

p 1   =   m 1 . v 1  = 0,2.3 = 0,6 kg.m/s.

p 2   =   m 2 . v 2  = 0,3.2 = 0,6 kg.m/s.

Động lượng của hệ:  P = P 1 + P 2

Vì 2 vật chuyển động vuông góc nhau nên  P 1   ⊥   P 2

Suy ra

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

5 tháng 2 2021

Động lượng của vật \(m_1\) và vật \(m_2\) có độ lớn lần lượt là:

\(p_1=m_1v_1=0,2.20=4\) (kg.m/s)

\(p_2=m_2v=0,25.20=5\) (kg.m/s)

Trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc thì:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{4^2+5^2}\approx6,4\) (kg.m/s)

\(\Rightarrow\) không có đáp án nào đúng.

25 tháng 2 2021

Để mình giúp cho? :D 

a) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{v_2}\) \(\Rightarrow p_h=p_1+p_2=m_1v_1+m_2v_2=6\left(kg.m/s\right)\)

b) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\left|p_1-p_2\right|=0\left(kg.m/s\right)\)

c) \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}=3\sqrt{2}\left(kg.m/s\right)\)

25 tháng 2 2021

Cảm ơn

26 tháng 2 2021

p1 = m1v1 = 1.3 = 3kg.m/s

p2 = m2v2 = 3.1 = 3kg.m/s

a) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = 3 + 3 = 6kg.m/s

b) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = | p1 - p2 | = | 3 - 3 | = 0kg.m/s

c) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: \(p=\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=4,242kg.m/s\)

6 tháng 2 2022

Động lượng của vật 1 là:

\(p_1=m_1v_1=5.6=30kg.m/s\)

Động lượng của vật 2 là:

\(p_2=m_2v_2=10.3=30kg.m/s\)

\(a,\) Tổng động lượng của hệ là:

\(p=p_1+p_2=30+30=60kg.m/s\)

Động lượng của hệ cùng phương, cùng chiều với \(\overrightarrow{p_1,}\)\(\overrightarrow{p_2}\)

\(b,\) Tổng động lượng của hệ là:

\(p=p_1-p_2=30-30=0kg.m/s\)

\(c, \) Tổng động lượng của hệ là:

\(p=\sqrt{{p_1}^2+{p_2}^2}=\sqrt{30^2+30^2}=30\sqrt{2}kg.m/s\)

Vì động lượng của vật 1 và vật 2 bằng nhau nên động lượng của hệ hợp \(\overrightarrow{p_1}\)\(\overrightarrow{p_2}\)góc 45 độ.

6 tháng 2 2022

Lý giờ toàn lớp 12, 11,10 làm không nổi;-;;;

lươn chx kìa

1 tháng 1 2018

+ Chọn chiều dương Ox cùng chiều với   v → 1

  p = m 1 v 1 x + m 2 v 2 x = 2.5 + 5 − 2 = 0 k g . m / s

Chọn đáp án A