Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
c) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 6H2O
d) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
e) CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl
Thiết lập phương thức hóa học sau
a, Fe3O4 +8HCl → 2FeCl3+FeCl2+4H2O
b,Al2O3+6HCl→ 2AlCl3 +3H2O
c, 3Ca(OH)2+2H3PO4→Ca3(PO4) +6H2O
d, Fe+2FeCl3→ 3FeCl2
e.CaCl2+2AgNO3 →Ca(NO3)2+2AgCl
Câu a và câu e cần điều kiện nhiệt độ nhé
a, \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO4_4+MnO_2+O_2\)
b, \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+CaCO_3\)
c, \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
d, \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
e, \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
f, \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
g, \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
h, \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
b) Na2CO3 + Ca(OH)3 → NaOH + CaCO3 :I don't know
c) 2P + \(\dfrac{5}{2}\)O2 → P2O5
d) 2Fe2O3 + 6CO → 4Fe + 6CO2
e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
f) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
g) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
h) x/yFexOy + 2y/xHCl → FeCl2y/x + y/xH2O
d.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
- Các mẫu thử đều tan và tạo ra dd
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
- Cho quỳ tím vào các dd trên
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: NaCl
c) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl
d) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan: P2O5, CaO, NaCl
..............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ H3PO4 chất bđ P2O5
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Ca(OH)2 chất bđ CaO
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím NaCl
Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
a. đều giảm
b. phần lớn giảm
c. đều tăng
d. phần lớn tăng
Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi
b. dễ kiếm, rẻ tiền
c. phù hợp với thiết bị hiện đại
d. không độc hại
Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?
a. Fe
b. Al
c. Sn
d. Zn
Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?
a. axit
b. nước
c. nước vôi
d. rượu (cồn)
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
1.Na2CO3 + 2HCl →→ 2NaCl + CO2 +H2O
2.Ca(OH)2 + Na2CO3 →→ 2NaOH + CaCO3
dễ mà nè
Na2CO3+2HCL->2NaCl+CO2+H2O
Ca(OH)2+Na2CO3->2NaOH+CaCO3
1 viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào
a Na ---> Na2O -----> NaOH
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(Na_2O+H_2O\underrightarrow{t^o}2NaOH\)
=> PƯ HÓA HỢP
b Cu ----> CuO -----> Cu
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
=> PƯ HÓA HỢP
H2 + CuO -> Cu + H2O
=> PƯ OXI HÓA-KHỬ
c P ----> P2O5 ------> H3PO4
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^O}2P_2O_5\)
=> PƯ HÓA HỢP
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
=> PƯ HÓA HỢP
d Ca----> CaO -----> Ca( OH ) 2
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
=> pư hóa hợp
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
=> pư hóa hợp
e S -----> SO2 -----> So3 -----> H 2 SO4
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
=> Pư hóa hợp
\(O_2+2SO_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
=> Pư hóa hợp
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
=> Pư hóa hợp
a, CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
Tỉ lệ: 1:2:1:1
b, Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O
Tỉ lệ: 1:6:2:3
c, 2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
Tỉ lệ: 2:1:1:2
d, Mg+CuSO4--->MgSO4+Cu
Tỉ lệ: 1:1:1:1
e, 2Na+2H2O--->2NaOH+H2
Tỉ lệ: 2:2:2:1
g, 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
Tỉ lệ: 2:3:1:3
h, Fe(OH)3+3HCl--->FeCl3+3H2O
Tỉ lệ: 1:3:1:3
a) \(CuO+HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
tỉ lệ: CuO:HCl:CuCl2 :H2O=1:1:1:1
b) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
tỉ lệ \(Fe_2O_3:HCl:FeCl_3:H_2O\) = 1:6:2:3
c) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
tỉ lệ : \(NaOH:H_2SO_4:Na_2SO_4:H_2O=2:1:1:2\)
d)\(Mg+CuSO_4\rightarrow Cu+MgSO_4\)
tỉ lệ : \(Mg+CuSO_4\rightarrow Cu+MgSO_4\)= 1:1:1:1
e) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
tỉ lệ : \(Na:H_2O:NaOH:H_2=2:2:2:1\)
g)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
tỉ lệ : \(Al:H_2SO_4:Al_2\left(SO_4\right)_3:H_2=2:3:1:3\)
h)\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
tỉ lệ: \(Fe\left(OH\right)_3:HCl:FeCl_3:H_2O=1:3:1:3\)
a/HCL làm quỳ tím hóa đỏ
O2 làm bùng cháy tàn đóm đỏ,H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
CO2 làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
CO2+ Ca(OH)2----->CaCO3 +H2O
SO2 hóa đỏ giấy quỳ tím ẩm
NAOH làm quỳ tím hóa xanh
C2H6O +O2------->CO2+H2O
NH3 hóa xanh quỳ tím ẩm
H2SO4 làm quy tím hóa đỏ
C2H6O nhận biết bằng cách nào vậy? Sao bạn chỉ ghi phương trình mà không nêu cách nhận biết?
chọn D
D.HCl