Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3 – 10 axit amin).
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
tham khảo
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:
- Tiết dịch vị:
+ Enzim pepsin
+ Axit clohidric
+ Dịch nhày
+ Nước
- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị
- Protêin -> Chuỗi Axit amin
* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học
* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị).
- Khi đói dạ dày co bóp nhẹ và thưa. Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn, lúc đầu để nhào trộn thức ăn với dịch vị, giai đoạn sau để đẩy thức ăn xuống ruột. Sự đẩy thức ăn xuống ruột còn có sự phối hợp co của cơ vòng ở môn vị.
- Thức ăn được giữ ở dạ dày từ 3 – 6 giờ.
- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn
- Hoạt động đóng mở môn vị :
+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị
+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị
Tham khảo
* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp
môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
1. Tại khoang miệng
- Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto.
2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non:
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
Từ miệng, thức ăn đi qua họng để xuống thực quản, rồi được chuyển thức ăn xuống dạ dày. ... Tại đây, thức ăn được nhào đều với axit clohidric và enzym do niêm mạc dạ dày tiết ra, giúp phân giải protein. Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn
Tham khảo:
Từ miệng, thức ăn đi qua họng để xuống thực quản, rồi được chuyển thức ăn xuống dạ dày. ... Tại đây, thức ăn được nhào đều với axit clohidric và enzym do niêm mạc dạ dày tiết ra, giúp phân giải protein. Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).