
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Em tham khảo nha!
+ Người bị bệnh đao có 3 NST số 21 bộ NST là 2n + 1 = 47: thể 3 nhiễm
+ Người bệnh claiphento cặp NST giới tính số 23 là XXY, bộ NST là 2n + 1= 47: thể ba nhiễm
+ Người bị bệnh tocno cặp NST giới tính số 23 là OX, bộ NST là 2n - 1 = 46: thể 1 nhiễm
+ Người bị bệnh siêu nữ cặp NST giới tính số 23 là XXX bộ NST là 2n + 1 = 46: thể ba nhiễm

câu nào không đúng về sự phát sinh sự sống trên TĐ?
quá trình phát sinh sự sống trên TĐ gồm các giai đoạn tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền SH, tiến hoá Sh ( câu này sai chỗ nào v)

- Có cơ chế hô hấp phụ (các túi khế dự trữ khí trong mang).

câu 3:
a) Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là :
(7684 + 9300) × 6100 = 103602400
- Ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiéu hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy là vì lá ngô mọc đứng.
b) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là : \(\dfrac{103602400x25.6x3.3x10^{-3}}{6100x10^2}\) x100% = 0.14%
c) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá rất nhỏ (0,14%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn (chiếm 80 - 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng của lá) vì các phân tử nước ở mép khí khổng bốc hơi nhanh hơn các phân tử nước ở các vị trí khác (hiệu quả mép). Số lượng khí khổng rất lớn, tuy diện tích khí khổng rất nhỏ đã tạo ra khả năng thoát nước lớn cho cây.
câu 4:
a. - sức hút nước của TB là khả năng lấy nước từ môi trường và giữ lại trong TB.
- Trong quá trình thẩm thấu TBTV chỉ nhận nước đến mức bão hòa, vì khi đó thành TBTV sẽ sinh ra một lực chống lại sức trương nước T có chiều ngược với ASTT (P) và khi hai áp suất này cân bằng thì nước dừng lại và TB sẽ bão hòa đễ không bị vỡ.
biểu thức tính sức hút của nước: S = P - T
b. S\(_{tb}\) = P - T = 1,7 - 0.6 = 1.1 atm, S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 1.1atm
ta có: S\(_{tb}\) = S\(_{dd}\) = 1.1 atm
vậy sẽ có hiện tượng bão hòa, nước sẽ không dịch chuyển vào TB.
c. S\(_{tb}\) = P - T = 1.6 - 0.5 = 1.1 atm > S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 0.9atm
vậy có hiện tượng nhược trương nồng độ dd < nồng độ TB, lúc này TB sẽ bị mất nước
d.

phế quản: đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại.
Phế nang: làm nhiệm vụ trao đổi khí
tiểu phế quản: dẫn khí bên trong tiểu thùy phổi
Khí quản: dẫn khí, điều hòa lượng không khí đi vào phổi, làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.
Cơ hoành: giúp phổi mở rộng và thắt chặt. Khi khí vào phổi cơ hoành mở rộng, khi khí ra ngoài cơ hoành thắt chặt.
Phổi: trao đổi khí
dòn máu: huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ TB ra phổi để thải ra ngoài
Bài 3:
\(P:AaBbDd\) \(X\) \(AaBbDd\)
Tách từng cặp tính trạng:
P: Aa x Aa => F1: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa
P: Bb x Bb => F1: 1/4BB:2/4Bb:1/4bb
P:Dd x Dd => F1: 1/4DD:2/4Dd:1/4dd
a) Tỉ lệ KH đời con có 3 tính trạng trội:
\(A-B-D-=\dfrac{3}{4}x\dfrac{3}{4}x\dfrac{3}{4}=\dfrac{27}{64}\)
b) Số kiểu hình: 2 x 2 x 2= 8(kiểu hình)
Số kiểu gen: 3 x 3 x 3= 27(kiểu gen)