Câu 3. (2 điểm) Biện pháp so sánh trong đoạn thơ dưới đây cho em cả...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ " Vàm Cỏ Đông " của nhà thơ Hoài Vũ.Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa,ngụp lặn của trẻ con mà còn là nơi đưa nước về tắm mát cho những ruộng lúa,nương khoai,cho những khu vườn bạt ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngàocủa mẹ nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng.Không những thế mà dòng nước ấm áp như tấm lòng mẹ yêu thương,sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người.

Chúc bạn hok tốt !

11 tháng 6 2018

Trả lời:

Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ Vàm Cỏ Đông của nhà thơ Hoài Vũ. Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa, ngụp lặn của con trẻ mà còn đưa nước về tắm mát ruộng lúa, nương khoai, cho những khu vườn bạc ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng. Không những thế, dòng nước ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn đầy yêu thương còn sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người.

8 tháng 3 2018

Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương. Điều đó được thể hiện: Con sông ngày đêm hiền hoà, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:

“Đây con sông như dòng sữa mẹ

 Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây”

Và con sông cũng như lòng người mẹ, luôn chan chứa tình yêu thương, luôn sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi người:

 “Và ăm ắp như lòng người mẹ

Chở tình thương trang trải đêm ngày”

Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.

8 tháng 3 2018

Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương. Điều đó được thể hiện: Con sông ngày đêm hiền hoà, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:

“Đây con sông như dòng sữa mẹ

 Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây”

Và con sông cũng như lòng người mẹ, luôn chan chứa tình yêu thương, luôn sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi người:

 “Và ăm ắp như lòng người mẹ

Chở tình thương trang trải đêm ngày”

Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió.Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế. Nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp,hối hả khi xế chiều.”

a/ Các chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh khi tả dòng sông :

+......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

b/ Các  chi tiết tác giả đã dùng  biện pháp nhân hóa khi tả dòng sông :

+........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+........................................................................................................................................................................

2/ Em hãy viết đoạn văn tả dòng sông quê em với nhiều kỉ niệm ấu thơ .

..........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

3/ Hãy tìm trong đoạn văn trên các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây :

  + to lớn :................. ;+vội vàng :............................... ; biếng nhác : ..........................;+ung dung :.................

0
Đọc đoạn văn sau:      “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

     “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế, nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp, hối hả khi xế chiều.”

a/Tìm chi tiết Tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

+ Chi tiết so sánh:……………………..

+Chi tiết nhân hóa:…………………….

b/Hãy gạch chân dưới các chủ ngữ  của mỗi câu trong đoạn văn

c/ Tìm và ghi laị lần lượt các trạng ngữ của các câu trong đoạn văn.

d/ Ghi lại những danh từ và động từ có trong câu văn cuối đoạn.

g/ Tìm trong đoạn văn các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:

 +Vội vã    =………….......      + ung dung =……………

 + biếng nhác = ……..........    + vạm vỡ    =....................

 + Thủng thỉnh=…………...

1

cuộc thi tự tổ chức + tự trao giải:

các thành viên sẽ thi vẽ một bức tranh trên weavesilk với chủ đề thể thao

các bức tranh sẽ đc đăng trong phần thảo luộn của hội silk

5 bức tranh đẹp nhất sẽ đc đăng trên lazigo và lazi để mn bình chọn

bức tranh có lượt bình chọn cao nhất sẽ dành giải nhất và tương tự các giải khác

Giải thưởng:đc công bố sau lí do vì BTC chưa nghĩ ra

link hội selk: https://go.lazi.vn/group/hoi-silk-737313

link weavesilk: http://weavesilk.com

21 tháng 6 2018

theo mình thấy con sông được 

- so sánh là dòng sữa mẹ nuôi lớn vườn cây, ấm áp như tấm lòng người mẹ chở tình thương  trang trải bất kể đêm ngày

mình thích nhất câu :      và ấm áp như lòng mẹ

                                       chở tình thương trang trải đêm ngày

câu đó nói lên rằng dòng sông cũng như lòng mẹ , sẵn sàng cho những giọt nước mình chắt chiu đầy dưỡng chất nuôi sống mọi thứ trên thế giới này

Đọc đoạn văn sau:      “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

     “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế, nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp, hối hả khi xế chiều.”

a/Tìm chi tiết Tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

+ Chi tiết so sánh:……………………..

+Chi tiết nhân hóa:…………………….

b/Hãy gạch chân dưới các chủ ngữ  của mỗi câu trong đoạn văn

c/ Tìm và ghi laị lần lượt các trạng ngữ của các câu trong đoạn văn.

d/ Ghi lại những danh từ và động từ có trong câu văn cuối đoạn.

g/ Tìm trong đoạn văn các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:

 +Vội vã    =………….......      + ung dung =……………

 + biếng nhác = ……..........    + vạm vỡ    =....................

 + Thủng thỉnh=…………...

2
2 tháng 12 2021

bài này hơi khó nhỉ

14 tháng 12 2021

tớn thấy verry easy mà Minh Anh

19 tháng 6 2018

Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh,tác giả Hoài Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương.Điều đó được thể hiện:Con sông ngày đêm hiền hòa,đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa,vườn cây thêm tốt tươi,như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:

                              Đây con sông như dòng sữa mẹ

                            Nước về xanh ruộng lúa vườn cây.

Và con sông cũng như lòng người mẹ,luôn chan chứa tình yêu thương,luôn sẵn sàng chia sẻ,lo lắng cho con,cho tất cả mọi người:

                           Và ăm ắp như lòng người mẹ

                          Chở tình thương trang trải đêm ngày.

Vẻ đẹp ắm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.(k mk nha)

“Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nha gặm cỏ. Những lúc ấy, lòng anh lại cồn cào xao xuyến.”(Trích: Đêm trăng hành quân về đồng bằng – Khuất Quang Thụy -  TV 5 tập 2)Hãy...
Đọc tiếp

“Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nha gặm cỏ. Những lúc ấy, lòng anh lại cồn cào xao xuyến.”

(Trích: Đêm trăng hành quân về đồng bằng – Khuất Quang Thụy -  TV 5 tập 2)

Hãy chỉ ra những hình ảnh và âm thanh mà tác giả đã sử dụng trong đoạn văn trên và nêu rõ tại sao những hình ảnh và âm thanh đó lại làm cho các anh bộ đội nhớ quê hương, từ ngữ nào diễn tả nỗi nhớ da diết đó?

Ai giúp mik thì mik kick cho, mik chỉ kick được một lần nha. 

Cảm ơn, chúc các bạn học tốt.

0