K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong khi nói hoặc viết dùng điệp ngữ nhằm mục đích gì?

A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập

B.Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ

C Làm nổi bật ý,gây ấn tượng và cảm xúc mạnh;

DĐể tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt

16 tháng 4 2020

Chọn C 

7 tháng 12 2021

A

7 tháng 12 2021

A

Bài tập 1: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và nêu tác dụng của những điệp ngữ đó. ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?):a) Mình về với Bác đường xuôiThưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngờiÁo nâu túi vải, đệp tuoi lạ thườngNhớ Người những sáng tinh sươngUng dung yên ngựa trên đường suối reoNhớ chân Người bước lên...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và nêu tác dụng của những điệp ngữ đó. ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?):
a) Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đệp tuoi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
( Nhớ Việt Bắc - Tố Hữu )
b) Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mua tuyết trên những cành đào, lê, mân. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
( Đường đi Sa Pa - Nguyễn Phan Hách)
c) Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
( Đi cấy - Ca dao )

 

Mik đag cần gấp nhébucminh

0
8 tháng 2 2018

a.

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

- Bài viết nêu ra những ý kiến:

    + Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

    + Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

    + Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

- Diễn đạt thành những luận điểm:

    + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

    + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:

    + "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"

    + "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."

b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:

    + Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

    + Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

    + Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.

7 tháng 3 2019

Đáp án: B

 Câu 2: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả”, dùng để làm gì?A. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câuB. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câuC. Phương tiện của hành động được nói đến trong câuD. Cách thức của hành động được nói đến trong câuCâu 3:  “ Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.” là câu...
Đọc tiếp
 

Câu 2: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả”, dùng để làm gì?

A. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

C. Phương tiện của hành động được nói đến trong câu

D. Cách thức của hành động được nói đến trong câu

Câu 3:  “ Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.” là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?                        

 A. Bộc lộ cảm xúc.                           B. Xác định thời gian, không gian.

 C. Gọi – đáp.                                    D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 

Câu 4: Dòng nào nêu đúng nội dung  của tục ngữ?

Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.Là kinh nghiệm của nhân dân.Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.

Câu 5: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, theo tác giả Phạm Văn Đồng, điều quan trọng cần làm nổi bật khi nói về Bác là gì?

  A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Người.

  B. Lối sống bình dị của Người từ bữa ăn, làm việc cho đến lối cư xử đối với mọi người.

  C. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.

  D. Đức tính giản dị và tâm hồn cao thượng của Người.

 Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ở thời kì nào ?

   A. Trong quá khứ

B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại

   C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc

D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.

 
2
13 tháng 4 2022

2B

3D

4

5C

6D

13 tháng 4 2022

Câu 2: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả”, dùng để làm gì?

A. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu

B. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu

C. Phương tiện của hành động được nói đến trong câu

D. Cách thức của hành động được nói đến trong câu

Câu 3:  “ Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.” là câu đặc biệt thực hiện mục đích giao tiếp nào?                        

 A. Bộc lộ cảm xúc.                           B. Xác định thời gian, không gian.

 C. Gọi – đáp.                                    D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 

Câu 4: Dòng nào nêu đúng nội dung  của tục ngữ?

Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động.Là kinh nghiệm của nhân dân.Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật.Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh.

Câu 5: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, theo tác giả Phạm Văn Đồng, điều quan trọng cần làm nổi bật khi nói về Bác là gì?

  A. Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Người.

  B. Lối sống bình dị của Người từ bữa ăn, làm việc cho đến lối cư xử đối với mọi người.

  C. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.

  D. Đức tính giản dị và tâm hồn cao thượng của Người.

 Câu 6: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ở thời kì nào ?

   A. Trong quá khứ

B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại

   C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc

D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.

Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy...
Đọc tiếp

Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?

A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.

B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.

C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.

D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.

Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)                                        

Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.

A. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

B. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt.

C. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.

D. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa. 

Câu 3/bài19: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 4/19: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

Câu 5/22: Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?

A. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dàn bài –Viết bài- Đọc lại và sửa chữa.

B. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý  - Đọc lại và sửa chữa - Lập dàn bài   - Viết bài

C. Có 4 bước:Lập dàn bài    -   Tìm hiểu đề   -  Tìm ý    -Viết bài.

D. Có  4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý  – Nộp bài . 

Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?

A Luận điểm, luận cứ, lập luận                B. Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng

C Luận điểm, lý lẽ, lập luận                       D. Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận .

Câu 7/25: Thế nào là chứng minh một vấn đề trong đời sống?

A Là làm  cho hiểu rõ vấn đề chưa biết  trong đời sống.

B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.

C Là kể lại  những sự việc quan trọng trong đời sống.

D Là nêu những suy nghĩ của mình về những  vấn đề trong đời sống.

1
17 tháng 3 2022

Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?

A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.

B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.

C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.

D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.

Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)                                        

Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.

A. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

B. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt.

C. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.

D. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa. 

Câu 3/bài19: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 4/19: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

Câu 5/22: Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?

A. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dàn bài –Viết bài- Đọc lại và sửa chữa.

B. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý  - Đọc lại và sửa chữa - Lập dàn bài   - Viết bài

C. Có 4 bước:Lập dàn bài    -   Tìm hiểu đề   -  Tìm ý    -Viết bài.

D. Có  4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý  – Nộp bài . 

Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?

A Luận điểm, luận cứ, lập luận                B. Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng

C Luận điểm, lý lẽ, lập luận                       D. Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận .

Câu 7/25: Thế nào là chứng minh một vấn đề trong đời sống?

A Là làm  cho hiểu rõ vấn đề chưa biết  trong đời sống.

B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.

C Là kể lại  những sự việc quan trọng trong đời sống.

D Là nêu những suy nghĩ của mình về những  vấn đề trong đời sống.

20 tháng 12 2021

điệp ngữ: mồ hôi

chỉ sự vất vả của những người nông dân ở đồi nương, vườn, dưới đầm.(tớ nghĩ thế)

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?A.        Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh vật một cách sinh động.B.        Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.C.        Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.D.        Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu trong văn nghị luận...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?

A.        Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh vật một cách sinh động.

B.        Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.

C.        Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.

D.        Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.

Câu 2: Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?

A.          Kể lại diễn biến sự việc.

B.          Đề xuất một ý kiến.

C.          Đưa ra một nhận xét.

D.          Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng.

Câu 3: Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì?

A.        Luận điểm phải rõ ràng.

B.        Lí lẽ phải thuyết phục.

C.        Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động.

D.        Cả ba yêu cầu trên.

Câu 4: Khi rút gọn cần chú ý điều gì?

A.  Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

C. Cả A và B đều đúng.

Câu 5: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ?

A. Trạng ngữ.        B. Chủ ngữ.

C. Vị ngữ.             D. Bổ ngữ.

Câu 6: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?

A. Người ta là hoa đất.

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

C. Tấc đất tấc vàng.

Câu 7: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ?

A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Mình đọc sách là nhiều nhất.

D. Đọc sách.

Câu 8: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 9: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết.

B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.

C. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.

Câu 10: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?

A. Là các quy luật của tự nhiên.

B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.

C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.

Câu 11: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?

A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.

C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.

Câu 12: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?

A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng

C. Ăn cháo đá bát

D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.

 

1
13 tháng 3 2020

Giải: 

1, A        

2, A

3, D

4, C

5, B

6, B

7, B

8, C

9, D

10, C

11, A

12, C

---------

Chúc bạn học tốt <3