Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga
2..c, Lực ma sát lăn
t = 2 phút = 120s
m = 100kg
h = 12m
s = 40m
Ta có Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N
A = Fk.s.cos0 = 12000J
Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J
H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%
- Các lực tác dụng lên cuốn sách:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt bàn (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả cầu:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực căng T của dây treo hướng thẳng đứng lên trên.
- Các lực tác dụng lên quả bóng:
+ Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới.
+ Lực nâng Q của mặt sân (gọi là phản lực) hướng thẳng đứng lên trên.
Như vậy, các cặp lực tác dụng lên mỗi vật có cùng điểm đặt (tại tâm của vật), cùng phương thẳng đứng, có độ lớn bằng nhau và ngược chiều nhau.
a) Tác dụng lên quyển sách có hai lực : trọng lực , lực đẩy của mặt bàn.
b) Tác dụng lên quả cầu có hai lực : trọng lực và lực căng
c) Tác dụng lên quả bóng có hai lực : rọng lực và và lực đẩy của mặt bàn.
Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
+ Lực tác dụng lên cuốn sách gồm hai lực cân bằng nhau: Trọng lực và lực của mặt bàn. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên cuốn sách; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 3N) và ngược chiều: Trọng lực hướng xuống còn phản lực hướng lên (biểu diễn trên hình a)).
+Lực tác dụng lên quả cầu gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và lực căng của sợi dây. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 0,5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.(biểu diễn trên hình c)).
+Lực tác dụng lên trái bóng gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và phản lực của mặt sàn: Hai lực đều có cùng điểm đặt trên trái bóng; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau (bằng 5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, phản lực hướng lên. (biểu diễn trên hình b)).
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào hai lực tác dụng vào vật không phải là hai lực cân bằng?
Một quả nặng treo trên một sợi dây, quả nặng chịu tác dụng của hai lực là lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất.
Một viên gạch chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, viên gạch chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và lực ma sát.
Quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang, quyển sách chịu tác dụng của hai lực là lực hút của trái đất và phản lực của mặt bàn.
Một ô tô chuyển động thẳng đều, ô tô chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.
Anh Nam đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu là giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo là giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của anh Nam đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:
( đúng )
Một vật nặng 3,4kg đặt trên bàn. Quyển sách vẫn giữ nguyên ở trạng thái đứng yên. Quyển sách chịu tác dụng của mấy lực và mỗi lực đó có độ lớn là bao nhiêu?
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 34N.
Chịu tác dụng của lực hút trái đất có độ lớn là 3,4N.
Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, mỗi lực có độ lớn là 3,4N.
Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn định.
Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.
Một máy bay bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội-TP Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu?
4h
2h
5h
3h
Mộtchiếc thuyền chuyển động xuôi dòng từbến sông A đến bến sông B cách nhau 120km. Vận tốc của thuyền khi nước yện nặnglà 35km/h. Biết vận tốc dòng nước là 5km/h. Thờigian thuyền đến được bến B là...
3h
6h
4h
5h
Diễn tả bằng lời yếu tố của lực sau:
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 50N.
Điểm đặt tại A, phương nghiêng góc so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N.
Tàu hỏa chuyển động với vận tốc 34km/h, ô tô con chuyển động với vận tốc 12 m/s, ô tô khách chuyển động với vận tốc 0,5km/phút. Phương tiện nào chuyển động nhanh nhất?
Ô tô con
Ô tô khách
Tàu hỏa
Chuyển động như nhau
Đường từ nhà đến trường dài 2km. Nửa đoạn đường đầu Huy đi hết 11 phút. Huy nghỉ 5 phút. Đoạn đường tiếp theo Huy đi hết 8 phút.Vận tốc trung bình của Huy trên quãng đường từ nhà đến trường là:
5m/s
5km/h
5km/phút
6,3km/h
Một vật có khối lượng m = 3,6 kg buộc vào một sợi dây.Cần phải giữ dây với một lực bằng bao nhiêu để vật cân bằng?
72N
7,2N
36N
3,6N
Chắc chắn đúng 100%
Câu 27 : Hãy chọn câu trả lời đúng
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố.
A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều
C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
Câu 28 : Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau
C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau D. Hai lực tác dụng có cùng chiều
Câu 29 : Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.
A. 0,5 N B. Nhỏ hơn 0,5 N C. 5N D. Nhỏ hơn 5N
Câu 30 : Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?
A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.
C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.
D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
Câu 31 : Quỹ đạo chuyển động của một vật là
A. Đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. Đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
C. Đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
D. Đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian
Câu 31: Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A. Ôtô chuyển động so với hành khách. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe. D.Ô tô đứng yên so với cây cối bên đường.
Câu 32: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h B. m/s C. h/km D. s/m
Câu 33: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi.
B. Vận động viên chạy 100 m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh.
D. Chuyển động của vệ tinh quay quanh trái đất.
Câu 34: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị ngã về trước, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột giảm tốc độ. D. Đột ngột tăng tốc độ.