K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 26.Trong những tính chất sau tính chất nào không phải của axit:

A.Làm quỳ tím đổi màu sang đỏ                 B.Phản ứng với oxit axit

C.Phản ứng với oxit bazơ                            D.Phản ứng  với bazơ

Câu 27.Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ tan?

A.   NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2

B.   NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

C.   NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2.

D.   NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2.

Câu 28.Chất làm quỳ tím hóa xanh là?

A. NaCl                    B. Na2SO4                    C. NaOH                   D.HCl

Câu 29.Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ không  tan?

A. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2

B.NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH

C. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.

D. NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2.

Câu 30:Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung dịch axit clohidric:

A.Zn                          B. Cu                          C.Al                                D.Fe                 

Câu 31:Nước đá khô được dùng phổ biến để bảo quản thực phẩm do không độc không chảy nước.Nước đá khô là tinh thể của dang nào sau đây?

A.NaCl                         B.CaCO3                C.CO2                                D.H2O

Câu 32: Hợp chất có công thức XO2, trong đó %X (theo khối lượng) là 27,27%. X là nguyên tố có kí hiệu hoá học là:

A.C                            B. S                            C. Si                             D. N

Câu 33:Một oxit sắt chứa 30% oxi (về khối lượng), đó là:

A.FeO                      B. Fe2O3            C. Fe3O4                 D. Không xác định được

1
30 tháng 10 2021

Câu 26.Trong những tính chất sau tính chất nào không phải của axit:

A.Làm quỳ tím đổi màu sang đỏ                 B.Phản ứng với oxit axit

C.Phản ứng với oxit bazơ                            D.Phản ứng  với bazơ

Câu 27.Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ tan?

A.   NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2

B.   NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

C.   NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2.

D.   NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2.

Câu 28.Chất làm quỳ tím hóa xanh là?

A. NaCl                    B. Na2SO4                    C. NaOH                   D.HCl

Câu 29.Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ không  tan?

A. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2

B.NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH

C. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2.

D. NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2.

Câu 30:Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung dịch axit clohidric:

A.Zn                          B. Cu                          C.Al                                D.Fe                 

Câu 31:Nước đá khô được dùng phổ biến để bảo quản thực phẩm do không độc không chảy nước.Nước đá khô là tinh thể của dang nào sau đây?

A.NaCl                         B.CaCO3                C.CO2                                D.H2O

Câu 32: Hợp chất có công thức XO2, trong đó %X (theo khối lượng) là 27,27%. X là nguyên tố có kí hiệu hoá học là:

A.C                            B. S                            C. Si                             D. N

Câu 33:Một oxit sắt chứa 30% oxi (về khối lượng), đó là:

A.FeO                      B. Fe2O3            C. Fe3O4                 D. Không xác định được

24 tháng 12 2018

Đáp án đúng là C

24 tháng 12 2018

tại sao ạ

4 tháng 10 2018

1. a)

- nhỏ các dd lên giấy quỳ:

+ quỳ tím hóa đỏ -> H2SO4

+ quỳ tím hóa xanh -> NaOH ; Ba(OH)2 (nhóm I)

- cho các dd ở nhóm I vào dd H2SO4 vừa tìm được :

+ tạo kết tủa trắng -> Ba(OH)2

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 H2O

+ không hiện tượng -> NaOH

b) cũng giống như nhận biết các dd trên chỉ thay Ba(OH)2 = Ca(OH)2 là được

4 tháng 10 2018

2.

NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

15 tháng 10 2020

a,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2

b,tác dụng được tất .

c,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2

d,Ca(OH)2,Ba(OH)2,Cu(OH)2,Mg(OH)2

e,Cu(OH)2,Mg(OH)2,Zn(OH)2

7 tháng 11 2016

 

a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:

Cu(OH)2 CuO + H2O

c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.

NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.

 

20 tháng 6 2018

a)Cu(OH)2,KOH,Fe(OH)3,NaOH,Al(OH)3,Mg(OH)2,Ba(OH)2,

Zn(OH)2

b) Cu(OH)2, Fe(OH)3,Al(OH)3,Mg(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2

c) KOH, NaOH, Ba(OH)2

d) KOH, NaOH, Ba(OH)2

e) Cu(OH)2,KOH ,NaOH,Mg(OH)2,Ba(OH)2

20 tháng 6 2018

ak quên mất, ngoài ra còn viết PTHH các phản ứng xảy ra nx nhé. Mong mn giải hộ giùm mk, mk đag bí quá, các bn giải nhanh hộ mk nhé vì 6h chiều nay mk đi hc r, mk đag cần gấp, Mong mn giúp đõ, mk xin cảm ơnyeu

28 tháng 11 2019

C/Mg(OH)2,KOH,Ba(OH)2

Vì chỉ có kim loại mạnh mới tác dụng được với SO2 không to thôi

28 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/Q0vxA3e.jpg
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

a) Chất tác dụng vs phenolphtalein: NaOH, Ca(OH)2, KOH. (đều làm dd phenol chuyển sang màu đỏ hồng)

b) Tác dụng vs dd H2SO4: Tất cả

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O

2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O

Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O

2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O

Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O

c) tác dụng vs dd CuCl2 : KOH, NaOH, Ca(OH)2

PTHH: 2 KOH + CuCl2 -> Cu(OH)2 + 2 KCl

2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2

Ca(OH)2 + CuCl2 -> Cu(OH)2 + CaCl2

d) Tác dụng vs SO2: NaOH, KOH, Ca(OH)2

PTHH: 2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

hoặc NaOH + SO2 -> NaHSO3

2 KOH + SO2 -> K2SO3 + H2O

hoặc KOH + SO2 -> KHSO3

Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2+ 2 SO2 -> Ca(HSO3)2

f) Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2, Fe(OH)2 , Al(OH)2 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2

PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3 H2O

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Zn(OH)2 -to-> ZnO + H2O

26 tháng 3 2017

A, NaOH, Na2CO3,Na,C2H5OH

26 tháng 3 2017

A

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2