Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.
\(\varphi_{\frac{H}{H2}^+}^0\)= 0 là đúng, đây là thế điện cực quy ước cho điện cực hydro.
e tính k ra đáp số và e cũng thấy lạ là điện cực lại = 0???
Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).
Thu được x = 0,06 mol.
a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.
b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.
n(O2)= 5.04/22.4 =0.225 (mol)
do sau pư chất rắn A td với Hcl tạo chất khí H2 nên trong A còn kim loại X còn dư nên trong pư (1) số mol tính theo O2
(1) 4X + n O2 = 2 X2On
0.9/n <= 0.225 => 0.45/n (mol)
nHCl = 1.8/2= 0.9 (mol)
2A(dư) + 2n HCl = 2 ACln + n H2
1.8/n <= 0.9 (mol)
suy ra tổng số mol kim loại X ban đầu là nX= 0.9/n + 1.8/n =2.7/n ( mol)
M(X) = 24.3 /( 2.7/n) =9n
+) n=1 thì MX = 9 (loại)
+) n=2 thì MX= 18 (loại)
+) n=3 thì MX= 27 (Al)
Vậy kim loại là nhôm nhé
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Bai nay tham khao ben duoi nhe, mot so ban da lam roi.