Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I, LỊCH SỬ THẾ GIỚI
1, Các quốc gia phương Tây tồn tại đến CUỐI THẾ KỈ V thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm.
2, Người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất là Phéc-nan Đơ Ma-gien-lăng.
3, Nông nô xuất thân từ tầng lớp NÔ LỆ trong xã hội.
4, Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới những phát minh là: GIẤY, IN ẤN, LA BÀN và THUỐC SÚNG.
5, Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là NÔNG DÂN
6, Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là: LÝ BẠCH, ĐỖ PHỦ, HẠ TRI TRƯƠNG, ....
7, Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là: CHỮ PHẠN
8, Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều nhà Minh .
9, Thế nào là chế độ quân chủ là: một hình thức chính thể, trong đó vua là người chủ quyền lực, tất cả quyền lực trong nước thuộc về nhà vua. Có hình thức quân chủ tuyệt đối và quân chủ hạn chế.
(... Đặc trưng tiêu biểu của chính thể quân chủ là quyền lực tối cao trong một nhà nước thuộc về một người là vua.) => Cái này đọc thêm
10, Nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lý là:
- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu.
- Các nước phương Tây muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.
12, Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của nước Cam-pu-chia
13, Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là: CON ĐƯỜNG GIAO THƯƠNG VỚI PHƯƠNG ĐÔNG QUA TÂY Á BỊ NGƯỜI THỔ NHĨ KÌ ĐỘC CHIẾM
14, Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận là : THỢ THỦ CÔNG và THƯƠNG NHÂN
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ! :))
Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến. Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng.
- Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô , thuế
- Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành kinh tế : chính trị độc lập , mang tính tự cung , tự cấp , đóng kín của một lãnh địa
Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã
B. Lãnh chúa và nông nô
C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán
D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man
Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:
A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
B. Quan hệ sản xuất phong kiến
C. Quan hệ sản xuất tư bản
Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:
A. Phong trào Duy Tân
B. Phong trào văn hóa Phục Hưng
C. Phong trào cải cách tôn giáo
D. B và C đúng
* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:
Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội
1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ
4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc
31 ) lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được
THAM KHẢO
Câu 31: Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
Câu 32: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Câu 33: a) Xã hội
- Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
- Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
- Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
Câu 34: Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành.
Câu 35: Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. ... Ở các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 36: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...
a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.
câu 4
b: nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng
câu5
d : C.Clombo
câu6
b : nhà đường
câu 7
D : đạo nho
cau8
B: chữ tượng hình
câu 9
Câu 4: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
B. Nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.
C. Phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều loại thuế khác.
D. Bị đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa.
⇒ Đáp án: B. Nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 5: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ ?
A. B.Đi - a - xơ. B. Ph. Ma - gien - lan.
C. Va - xcô đơ Ga - ma. D. C.Cô - lôm - bô
⇒ Đáp án: D. C.Cô - lôm - bô
Câu 6: Vương triều nào được coi là phát triển nhất trong lịch sử phong kiến Trung quốc?
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Tống. D. Nhà Thanh.
⇒ Đáp án: B. Nhà Đường
Câu 7: Tôn giáo nào ở Trung Quốc trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến ?
A. Đạo Phật. B. Đạo Hin - đu. C. Đạo giáo. D. Đạo Nho.
⇒ Đáp án: D. Đạo Nho.
Câu 8: Chữ viết riêng nào của người Ấn Độ có từ rất sớm ?
A. Chữ Phạn. B. Chữ Tượng hình.
C. Chữ hình Nêm. D. Chữ cái a,b,c.
⇒ Đáp án: A. Chữ Phạn.
Câu 9: Hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ là:
A. I - li - at và Ô - đi - xê. B. Ra - ma - ya - na và Ma - ha - bha - ra - ta.
C. Xat - sai - a và Prit - xi - cat. D. Krixna - Rađa và Mê - ga - đu - ta.
⇒ Đáp án: B. Ma - ha - bha - ra - ta và Ra - ma - ya - na
Câu 10: Vương quốc Su - khô - thay tiền thân của nước nào ?
A. Việt Nam. B. Lào. C. Thái Lan. . Cam-pu-chia.
⇒ Đáp án: C. Thái Lan.
Câu 11: Cam - pu - chia có công trình kiến trúc nổi tiếng:
A. Đền tháp Bô - rô - bu đua. B. Đền tháp Ăng - co - vat.
C. Chùa tháp Pa - gan. D. Thạt Luổng
⇒ Đáp án: B. Đền tháp Ăng - co - vat.
Thợ thủ công
Nông nô là người sản xuất chính trong lãnh địa