Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:
A. KMnO4 không điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm.
B. Fe và dd HCl có thể điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
C. KClO3 không thể điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
D. Cu và H2O không thể điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
=> CHỌN B
Câu 12:
nH2=22,4/22,4=0,1(mol)
PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
nH2O=nH2=1(mol)
=> CHỌN A
Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?
A. Zn. B. C. C. H2O. D. CH4
Câu 2: Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2MnO4 . B. KHCO3 . C. KMnO4. D. H2SO4
Câu 3: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.
B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.
C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.
D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.
Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là
A. C2O. B. CO. C. CO2. D. C2O2.
Câu 5: Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
A. CH4 + O2 -------> CO2 + H2O.
B. H2 + O2 -------> H2O.
C. Zn + HCl --------> ZnCl2 + CO2 + H2O.
D. KClO3 ----------> KCl + O2 .
Câu 6: Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là
A. 21% . B. 22,4%. C. 23% . D. 32%.
Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?
A. Điều chế kim loại. B. Sản xuất NH3, HCl.
C. Làm nhiên liệu. D. Duy trì sự cháy.
Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là
A. CuO, O2. B. FeO, H2O. C. CuO, CO2. ` D. O2, CO2.
Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.
B. Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.
C. Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.
D. Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.
2,24 lít hidro chứ chắc không phải 2,25 em hi?
Câu 1: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazo tương ứng?
A/ Fe2O3 B/ K2O C/ SO3 D/ P2O5
Câu 2: Những chất nào sau đây dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
A/ KMnO4 B/ CaCO3 C/ HCL và Cu D/ HCL và Al
Câu 3: Trong giờ thực hành thí nghiệm, 1 em học sinh đốt cháy 2,4g magie trong 8g khí oxi vậy theo em sau phản ứng thì: (Mg=24; O=16)
A: Oxi dư B/ Oxi thiếu C/ Magie thiếu D/ Magie dư
Câu 4: Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh:
A/ H2O B/ NaOH C/ HCL D/ NaCl
- Những kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng: Al, Fe.
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
- Những kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Al, Fe, Cu.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
- Kim loại tác dụng được vớ dung dịch NaOH: Al.
\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội: Cu, Ag.
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc.nguội\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
- Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Al, Fe, Cu, Ag
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc.nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ 2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 2Ag+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
câu 24 Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl
B. Điện phân nước
C. Cho Na tác dụng với nước
D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng