K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Câu 23.

Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 + 41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a, b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ, mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2 nên ta chỉ phân tích được như trên)

Vì a < b nên a =2

Vậy a = 2

Câu 24

Dễ thấy 43 là số lẻ => 2 số a và b phải có 1 số là số chẵn nguyên tố

=> số chẵn nguyên tố đó chỉ có thể là 2

=> a = 2, b= 41

Câu 25

45 = 32.5

=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

Các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15; 45

Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2

Câu 26:

Có 4 cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố

17 + 17

3 + 31

5 + 29

11 + 23

Tham khảo đầy đủ 

12 tháng 1 2022

23 SỐ 41

24 SỐ 2

23 tháng 11 2019

Bài K: Do 2 ngày CN liên tiếp cách nhau 7 ngày nên nếu 3 ngày CN đều là ngày chẵn thì tháng đó có 5 ngày CN nhưng ngày CN đầu tiên chỉ có thể bắt đầu từ ngày 2,4,... và 1 tháng có không quá 31 ngày

=> Chỉ có thể các ngày CN là: 2,9,16,23,30

=> Ngày 15 là thứ 7

câu  23 : 

Ta chỉ tách số 43 thành tích 2 thừa số nguyên tố là : 2 +41 (vì số 43 là số lẻ ,để 2 số a , b là 2 SNT thì có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ ,mà số nguyên tố chẵn chỉ có số 2  nên ta chỉ phân tích được như trên)

 Vì a < b nên a =2

=> b=41

câu 24: ngược lại câu 23 : a=41

câu 25 :

=>Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 15;45

=> Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 2

câu 26: có  4 cách:

C1:3+31

C2:5+29

C3: 11 + 23

C4: 17+17

23 tháng 11 2019

thanks 

24 tháng 5 2019

Câu 1:

Gọi Vtb là vận tốc trung bình của  người đó

V1 = 15 km/h; V2 = 10km/h

Ta có: Vtb = AB/t ( t là thời gian đi ) 

V1 = AB/2t1

V2 = AB/2t2

=> t = t1 + t2 = AB/2V1 + AB/ 2 V2

=> Vtb = \(\frac{1}{\frac{1}{2.15}+\frac{1}{2.10}}=\frac{1}{\frac{1}{30}+\frac{1}{20}}=\frac{1}{\frac{1}{12}}=12\left(\frac{km}{h}\right).\)

24 tháng 5 2019

Câu 2: 

Gọi 2 số đó là a và b. Ta có : a/b=7/12

a+10/b=3/4 => a+10/b - a/b = 3/4 - 7/12

<=> 10/b = 1/6 => b = 10 : 1/6 = 60

=> a = 7/12 x 60 = 35.

Vậy hai số đó lần lượt là 35 và 60.

Câu 1:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó  a=Câu 3:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b  với  a<b . Khi đó b=Câu 4:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng  1a3 là Câu 5:Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  aaaaaa:(3.a)=Câu 6:Số số nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó  a=

Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b  với  a<b . Khi đó b=

Câu 4:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng  1a3 là 

Câu 5:
Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  aaaaaa:(3.a)=

Câu 6:
Số số nguyên tố có dạng 13a  là 

Câu 7:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .

Câu 8:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a = .

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 9:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 10:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là .

0
Tập hợp các số tự nhiên  là bội của 13 và  có  phần tử.Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 5:Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là Câu 6:Tổng 5...
Đọc tiếp

Tập hợp các số tự nhiên  là bội của 13 và  có 
 phần tử.
Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  
Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {
}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Câu 4:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố  với . Khi đó  
Câu 5:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 
Câu 6:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là 
.
Câu 7:
Số số nguyên tố có dạng  là 
Câu 8:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 
Câu 9:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là 
.
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 
 tập.

0
12 tháng 11 2016

43=2+41

a=2

b=41

18 tháng 12 2022

a: a=2

b: 2 3 5 7 11

=>Tổng là 28

29 tháng 12 2015

đăng từng câu một thôi mới có người trả lời