Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có v 2 − v 0 2 = 2 as ↔ − v 0 2 = 2 as=3,6a (1)
Mặt khác a = v − v 0 Δ t → − v 0 = a t = 2 a (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:a=−0,9m/s2
Lực hãm phanh tác dụng lên ôtô:F=m.a=−450N
Đáp án: C
Đáp án D.
Gọi v0 là vận tốc ban đầu của quãng đường đi 2s cuối. Ta có:
Từ (1) và (2) ta có: a = -0,9 m/s2
=> F = m.a = -450N. Dấu “-“ chứng tỏ lực ngược chiều chuyển động (lực hãm).
Bài 1 :
+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.
+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s
+ Với : \(s=2,5\left(m\right);1=1s;v=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\\a=\dfrac{v-v_0}{t}\end{matrix}\right.\Rightarrow a=-5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Lực hãm phanh :
\(F_h=m.\left|a\right|=750.5=3750\left(N\right)\)
Chọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Ta có:
Chọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.
+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s
Ta có: v=54km/h=15m/s
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Theo định luật II - Niutơn, ta có:
a → = F → m → a = − F m = − 3000 1000 = − 3 m / s 2
Mặt khác, ta có: v 2 − v 0 2 = 2 as
↔ 0 − 15 2 = 2. ( − 3 ) s → s = 37 , 5 m
Đáp án: A