K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

          A. MgO; Fe3O4; SO2; CuO; K2O.             B. Fe3O4; MgO; CO2; K2O; CuO.

          C. Fe3O4; MgO; K2O; CuO; Na2O.         D. Fe3O4; MgO; K2O; SiO2; CuO.

Câu 22: Cho kim loại Nhôm tác dụng với dung dịch HCl giải phóng ra chất khí là

          A. Hiđrô.                   B. Nitơ.                       C. Ôxi.                        D. Clo.

Câu 23: Cho các chất: CaCO3, BaCl2, Mg, MgO. Số chất tác dụng được với dung dịch axit clohiđric có tạo ra khí là

        A. 1.                           B. 2.                          C. 3.                          D. 4.

Câu 24: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt dung dịch MgCl2 và BaCl2?

        A. HCl.                      B. NaOH.                  C. Cu(NO3)2.             D. NaCl.

Câu 25: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là

A. Al, Fe, Pb.                                                  B. Al2O3, Fe2O3, Na2O.

C. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2.                    D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4.

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) là

A. 22,4 lít.              B. 44,8 lít.               C. 2,24 lít.              D. 4,48 lít.

Câu 27:Hoà tan 16(g) NaOH trong 400ml nước. Nồng độ CM của dung dịch thu được là

A. 1,5M.                 B. 0,75M.               C. 1,0M.                 D. 1,25M.

Câu 28: Hoà tan 2,7 gam Al trong dung dịch HCl dư thể tích H2 sinh ra (đktc) là

A. 4,48 lít.              B. 2,24 lít.               C. 3,12 lít.              D. 3,36 lít.

Câu29: Cho 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp trên là

       A. 3,6 gam.              B. 2,4 gam.                 C. 6,5 gam.                 D. 1,8 gam.

Câu 30: Hòa tan 10 gam CaCOvào dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là

A. 4,48 lit.              B. 3,36 lit.               C. 2,24 lit.              D. 6,72lit.

1
23 tháng 10 2021

21 C

22 A

23 B

24 B

25 B

26 C

27 C

28 D

29 B

30 C

23 tháng 10 2021

Chọn D

23 tháng 10 2021

D

23 tháng 10 2021

A

6 tháng 9 2021

Trong các dãy chất sau, dãy chất tác dụng được với K2O * a. CaO, Al2O3, NO, SO3 b. MgO, Na2O, SO2, HgO c. CuO, CO2, Fe2O3, PbO d. SO3, CO2, N2O5, P2O5 CÂU 3: Trong các dãy chất sau, dãy chất tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl (hydrochloric acid) * a. CaO, MgO, Fe2O3, CuO b. N2O5, SO3, Al2O3, CO2 c. CaO, Na2O, Al2O3, SO2 d. FeO, PbO, P2O5, K2O

6 tháng 9 2021

Cảm ơn ạ

28 tháng 11 2021

A. Fe, CaO, Fe(OH)2, BaCl2

 

18 tháng 8 2022

A

Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2OCâu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . C. Dung...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . C. Dung Dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba

1
3 tháng 1 2022

Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . CDung dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .

Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba

 

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgOC. CO2, CaO, ZnO D. MgO, CaO, NOCâu 2 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2, BaO, CaO.Câu 3 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnOCâu 4 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí...
Đọc tiếp
Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgOC. CO2, CaO, ZnO D. MgO, CaO, NOCâu 2 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2, BaO, CaO.Câu 3 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnOCâu 4 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào dưới đây?A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4Câu 5 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, AlC. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, MgCâu 6 : Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy?A. Cu(OH)2 không tanB. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay raD. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam.Câu 7 : Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nguộiA. Cu B. Al C. Mg D. ZnCâu 8 : Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?A. Làm quì tím chuyển sang màu xanhB. Tác dụng với axitC. Tác dụng với dung dịch oxit axitD. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơCâu 9 : Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch làA. NaCl và NaOH B. KOH và H2SO4C. Ca(OH)2 và HCl D. NaOH và FeCl2Câu 10 : Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất làA. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. CO(NH2)2 D. NH4ClCâu 11 : Dãy gồm các phân bón hóa học đơn làA. KCl, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2C. K24, 4NO3, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2D. KNO3, KCl, NH4H24 và K2SO4.Câu 12 : Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau làA. 2 B. 4 C. 3 D. 5Câu 13: CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2C. CaO D. dung dịch HClCâu 14 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HClC. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HClCâu 15 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 ?A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóngC. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4Câu 16 : Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ?A. CaO, CuO B. CO, Na2OC. CO2, SO2 D. P2O5, MgOCâu 17: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống?A. CaCO3 B. NaCl C. K2CO3 D. Na2SO4Câu 18 : Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứngA. hóa hợp B. trao đổi. C. thế D. phân hủyCâu 19 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:A. Na2O + NaOH B. Cu + HClC. P2O5 + H2SO4 loãng D. Cu + H2SO4 đặc, nóngCâu 20: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?A. Zn, CO2, NaOH B. Zn, Cu, CaOC. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2OCâu 21 : Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:A. Nước biển. B. Nước mưa.C. Nước sông. D. Nước giếng.Câu 22: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:A. H2 và O2. B. H2 và Cl2.C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HClCâu 23 : Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:A. (NH4)2SO4 B.Ca(H2PO4)2 C. NaCl D.KNO3Câu 24: Dãy oxit nào dưới đây khi hòa tan trong nước thu được dung dịch axit?A. BaO, SO2, CO2, SO3 B. P2O5, SO3, N2O5, CO2C. CO, SO2, CuO, Cl2O7 D. NO, Al2O3, P2O5, SO2Câu 25: Cho dãy bazơ sau: KOH, NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy không bị nhiệt phân hủy là:A. 3 B. 2 C. 4 D. 1Câu 26 : Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch Na2CO3 làA. H2SO4, NaOH và KNO3 B. HCl, KOH và SO2C. H2SO4, Ca(OH)2 và MgCl2 D. NaOH, SO2 và KNO3Câu 27: Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được các dung dịch:A. KOH, KHCO3, Na2CO3 B. KOH, NaOH, AgNO3C. Na2SO4, Na2SO3, NaNO3 D. KOH, Na2CO3, AgNO3Câu 28 : Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?A. CuO, FeO, CO2 B. CuO, P2O5, FeOC. CuO, SO2, BaO D. CuO, BaO, Fe2O3help me pleasekhocroi
1
5 tháng 11 2023

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgO C. CO2, CaO, ZnO D. MgO, CaO, NO

Câu 2 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2, BaO, CaO.

Câu 3 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?

A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO

Câu 4 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào dưới đây?

A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4

Câu 5 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, Al C. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, Mg

Câu 6 : Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy?

A. Cu(OH)2 không tan

B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.

C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra

D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam.

Câu 7 : Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nguội

A. Cu B. Al C. Mg D. Zn

Câu 8 : Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?

A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch oxit axit

D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ

Câu 9 : Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là

A. NaCl và NaOH B. KOH và H2SO4 C. Ca(OH)2 và HCl D. NaOH và FeCl2

Câu 10 : Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất là

A. (NH4)2SO4  B. NH4NO3  C. CO(NH2)2  D. NH4Cl

Câu 11 : Dãy gồm các phân bón hóa học đơn là

A. KCl, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2

B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2

C. K24, 4NO3, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2

D. KNO3, KCl, NH4H24 và K2SO4.

Câu 12 : Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 13: CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2C. CaO D. dung dịch HCl

Câu 14 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng 

B. NaOH và dung dịch HCl

C. Na2SO4 và dung dịch HCl 

D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 15 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 ?

A. Al và H2SO4 loãng 

B. Al và H2SO4 đặc nóng

C. Cu và dung dịch HCl 

D. Fe và dung dịch CuSO4

Câu 16 : Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ?

A. CaO, CuO B. CO, Na2O C. CO2, SO2 D. P2O5, MgO

Câu 17: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống?

A. CaCO3 B. NaCl C. K2CO3 D. Na2SO4

Câu 18 : Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

A. hóa hợp B. trao đổi. C. thế D. phân hủy

Câu 19 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:

A. Na2O + NaOH B. Cu + HCl C. P2O5 + H2SO4 loãng  D. Cu + H2SO4 đặc, nóng

Câu 20: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Zn, CO2, NaOH B. Zn, Cu, CaO C. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2O

Câu 21 : Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:

A. Nước biển. B. Nước mưa.C. Nước sông. D. Nước giếng.

Câu 22: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2. B. H2 và Cl2.C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl

Câu 23 : Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:

A. (NH4)2SO4 B.Ca(H2PO4)2 C. NaCl D.KNO3

Câu 24: Dãy oxit nào dưới đây khi hòa tan trong nước thu được dung dịch axit?

A. BaO, SO2, CO2, SO3 

B. P2O5, SO3, N2O5, CO2

C. CO, SO2, CuO, Cl2O7 

D. NO, Al2O3, P2O5, SO2

Câu 25: Cho dãy bazơ sau: KOH, NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy không bị nhiệt phân hủy là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 26 : Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là

A. H2SO4, NaOH và KNO3 

B. HCl, KOH và SO2

C. H2SO4, Ca(OH)2 và MgCl2 

D. NaOH, SO2 và KNO3

Câu 27: Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được các dung dịch:

A. KOH, KHCO3, Na2CO3 

B. KOH, NaOH, AgNO3

C. Na2SO4, Na2SO3, NaNO3 

D. KOH, Na2CO3, AgNO3

Câu 28 : Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?

A. CuO, FeO, CO2 

B. CuO, P2O5, FeO

C. CuO, SO2, BaO 

D. CuO, BaO, Fe2O3

5 tháng 11 2023

cái này có trong đề thi giữa học kì 1 lớp 9 ko vậy???

 

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5.Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02 mol HCl. B. 0,1 mol HCl. C. 0,05 mol HCl. D. 0,01 mol HCl.Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính? A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

1
10 tháng 7 2021

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng là A. Cu(OH)2, Ba(OH)2. C. Mg(OH)2, Ca(OH)2. B. HCl, HNO3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 6. Dãy chất gồm các bazơ tan là A. NaOH, Fe(OH)3. C. NaOH, Zn(OH)2. B. Mg(OH)2, Al(OH)3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 7. Dãy gồm các base không tan là Ca(OH)2, Fe(OH)3. C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. Cu(OH)2,KOH. D. Ca(OH)2, KOH. Câu 8. Cặp base nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. Mg(OH)2, Fe(OH)3. C. KOH, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2. D. KOH, Fe(OH)3. Câu 9. Dãy chất đều là muối? A. MgCO3, NaOH. C. Ba(OH)2, Ca(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4. D. HCl, HNO3. Câu 10. Cho axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng, khí sinh ra sẽ là: A. SO2. B. H2. C. H2 và SO2. D. CO2. Câu 11. Phân đạm, lân, kali là phân bón hóa học có chứa lần lượt các nguyên tố dinh dưỡng: A. N, Zn, K. B. N, P, K. C. Na, P, K. D. Na, Zn, K. Câu 12. Phân lân là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A. Nitrogen. B. Kali. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 13. Có các chất sau: Ca, CaCl2, Ca(OH)2, CaO. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng nhất? CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaO. C. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2. Ca(OH)2 → CaO → CaCl2 → Ca. D. CaO → Ca → Ca(OH)2 → CaCl2.

2
31 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 4: B

18 tháng 8 2022

1B  2B  3A  4B  5D  6D  7C  8A  9B  10A  11B  12C  13C

15 tháng 11 2021

1,B

2.A

3.A

4.C

5.C

6.C và A

7.C

8.B