Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự
gọi số mol của 2 khí lần lượt là a b
Ta có a+b=8,96/22.4
28a+44b=12,8
=> a=0.3 b=0.1
=> V(N2)=0.3*22,4=6.72
V(CO2)=2.24l
nCO2 = 0,44: 44 = 0,01 mol => V CO2 = 0,01.22,4 = 0,224(l)
nH2 = 0,04:2=0,02 mol => VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
nN2 = 0,56:28 = 0,02 mol => VN2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
+ Áp dụng công thức : n = m : M
=> Số mol của 44g CO2 là : nCO2 = 0,44 : 44 = 0,01 (mol)
=> Số mol của 0,04g H2 là : nH2 = 0,04 : 2 = 0,02 (mol)
=> Số mol của 0,56g N là : nN = 0,56 : 14 = 0,04 (mol)
+ Áp dụng công thức : Vđktc = n * 22,4
=> Thể tích của 44g CO2 ở đktc là :
VCO2 = 0,01 * 22,4 = 0,224 (lít)
=> Thể tích ở đktc của 0,04g H2 là :
VH2 = 0,02 * 22,4 = 0,448 (lít)
=> Thể tích ở đktc của 0,56g N là :
VN = 0,04 * 22,4 = 0,896 (lít)
b) Phương trình hóa học.
KClO3 2KCl + 3O2
2.122,5 gam 3.22,4 lít
m gam 2,22 lít
Khối lượng kali clorat cần dùng là :
m = (gam).
ĐKPỨ đã ghi trong PTHH
a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).
Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).
Phương trình phản ứng :
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol
n mol 0,099 mol
=> n = = 0,198 (mol).
Khối lượng Kali pemagarat cần dùng là :
m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).
b) Phương trình hóa học.
KClO3 2KCl + 3O2
2.122,5 gam 3.22,4 lít
m gam 2,22 lít
Khối lượng kali clorat cần dùng là :
m = (gam).
a) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
b,Tính V của O2 tham gia p/ứng.
c,Tính mCO2 sinh ra.
d,Tính số p/tử do H2O tạo thành các V ở ĐKTC
1 câu trả lờia) 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
0,375 0,9375 0,75 0,375 ( mol )
b) nC2H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol
VO2= 0,9375 . 22,4 =21 lit
c) mCO2 = 0,75 . 32 = 24 g
d) Số ptu H2O = 0,375 . 6 . 10^23 = 22,25^23 (ptu)
a) Gọi x, y lần lượt là số mol của Al,O
\(\frac{27x}{16y}=\frac{9}{8}=>216x=144y\)=>\(\frac{x}{y}=\frac{216}{144}=\frac{3}{2}\)
=> CTHH: Al2O3
%Al=\(\frac{27.2}{102}.100\%\)=52,94%
%O=100-52,94=47,05%
c)nAl=2nAl2O3=1.2=2mol
Tương tự nO=3nAl2O3=1.3=3mol
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
a/ Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,5-C_{MC}}{C_{MC}-0,2}\)
\(\Leftrightarrow C_{MC}=0,38\left(M\right)\)
b/ Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}=2\)
1.
* Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 → CO2↑ + H2O ;
mO trong O2 = \(\left(\dfrac{8,96}{22,4}.2\right).16=12,8g\);
* mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.2\right).16+\left(\dfrac{7,2}{18}.1\right).16=12,8g\)
a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất PƯ.
Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2.
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.
mA đã PƯ = mc + mH = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.1\right).12+\left(\dfrac{7,2}{18}.2\right).1=3,2g\)
b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương
MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*)
Tỷ lệ x: y= nC: nH = \(\left(\dfrac{4,48}{22,4}.1\right):\left(\dfrac{7,2}{18}.2\right)=0,2:0,8=1:4\) hay \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow y=4x\) thay vào (*):
12x + 4x = 16 \(\Leftrightarrow\) x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan.
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O ;
a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ(Cu)
b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\) chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
- Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.
=> Phương trình: 64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g
Vậy H = (16.100%):20= 80%.
c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
Đáp án là C bạn nhé
C nhé