K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 20. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “đứng”, hãy đặt một câu : a) Điều khiển, làm việc ở tư thế đứng. ...................................................................................................................................................... b) Ở tư thế thân thẳng, chân đặt lên mặt nền.                    ...
Đọc tiếp

Câu 20. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “đứng”, hãy đặt một câu :

a) Điều khiển, làm việc ở tư thế đứng.

......................................................................................................................................................

b) Ở tư thế thân thẳng, chân đặt lên mặt nền.                    

......................................................................................................................................................

Câu 21. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ "ngọt", hãy đặt một câu :

a) có vị của đường, mật.

......................................................................................................................................................

b) nói nhẹ nhàng dễ nghe, dễ thuyết phục.    

......................................................................................................................................................

Câu 22 . Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:

          Chúng ta ... phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được ... phải biết ơn những tình cảm dù rất nhỏ của người khác dành cho mình.

A. Không những... mà còn...           

B. Tuy... nhưng...

C. Vì... nên...                       

D. Nếu... thì...

 

2
29 tháng 12 2022

Câu 20. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ “đứng”, hãy đặt một câu :

a) Điều khiển, làm việc ở tư thế đứng.

-Lan điều khiển con robot đứng dậy quét nhà.

b) Ở tư thế thân thẳng, chân đặt lên mặt nền.                    

-Đứng tập thể dục tư thế thẳng, chân đặt lên mặt nền.

Câu 21. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ "ngọt", hãy đặt một câu :

a) có vị của đường, mật.

-Viên kẹo Minh cho có vị ngọt.

b) nói nhẹ nhàng dễ nghe, dễ thuyết phục.    

-My nịnh hót mọi người ngọt sớt.

Câu 22 . Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:

          Chúng ta ... phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được ... phải biết ơn những tình cảm dù rất nhỏ của người khác dành cho mình.

A. Không những... mà còn...           

B. Tuy... nhưng...

C. Vì... nên...                       

D. Nếu... thì...

28 tháng 12 2022

Câu 20 :

a) Cô giáo em đang đứng trên bục giảng để dạy học sinh.

b)Chiếc ghế tựa đứng đang ở trong phòng khách.

Câu 21:

a)Chiếc kẹo này ngọt quá !

b) Giọng cô ấy ngọt thật.

Câu 22:A

18 tháng 12 2021

em đang đứng

cái ghế đứng

23 tháng 11 2021

tham khảo

 

a) Tráng sĩ dùng roi đánh vào mông ngựa, giục nó phi nhanh hơn.

b) Bạn Lan đánh đàn rất giỏi.

c) Bố đang đánh bóng đôi giày.

18 tháng 11 2021

Nghĩa gốc: Vì không học thuộc bài cũ nên Nam bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp

Nghĩa chuyển: Buổi trưa, trời đứng gió khiến không khí thật ngột ngạt.

26 tháng 10 2023
  1. a) "Quả" trong câu a có nghĩa chuyển, chỉ sự sai lầm, không đúng đắn. b) "Quả" trong câu b có nghĩa chuyển, chỉ trái tim. c) "Quả" trong câu c có nghĩa gốc, chỉ hành tinh.

  2. a) Dụng cụ do khối lượng (cân là danh từ): "Cô giáo sử dụng cái cân để đo khối lượng của các vật." b) Có hai phía ngang bằng nhau, không lệch: "Cái cân trên bàn là cân cân đối."

  3. a) TN (tân ngữ): bạn bè giúp đỡ CN (chủ ngữ): bạn Hoà VN (vị ngữ): có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dưỡng bản thân.

    b) TN: bên bếp lửa hồng CN: cả nhà VN: ngồi luộc bánh chưng và trò chuyện đến sáng.

Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau:  và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:- Bốn mùa...
Đọc tiếp

Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.

Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.

Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau:  và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…

Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:

- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.

- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.

- Nước chảy đá mòn.

Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.

b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.

c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.

d) Con gà to, ngon.

e) Con gà to ngon.

g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

5
26 tháng 11 2023

bấy bn ơi giups mình vớikhocroi

26 tháng 11 2023

Bài 3:

- Vàng:

Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.

Em thích nhất màu vàng của nắng.

- Đậu:

Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.

Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.

- Bò:

Em bé đang tập bò.

Con bò này nặng gần hai tạ.

- Kho:

Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.

Mẹ em đang kho cá thu.

- Chín:

Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.

Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.