K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Câu 20: Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau:

X + 3O2 -------------> 2CO2 + 2H2O

Hiđrocacbon X là:

A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.

Câu 21: Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau:

2X + 5O2--------->4Y + 2H2O

Hiđrocacbon X là

A. etilen (C2H4). B. axetilen (C2H2). C. metan(CH4). D. benzen(C6H6).

25 tháng 6 2020

Có thể giải cụ thể hơn đc ko ạ

22 tháng 3 2020

C38 : Mkk=29 => MX > 29*2=58 => Chọn D

C38 nC(A) = nCO2 = 0.3 => mH(A)=0.8 g => nH= 0.8

nC : nH = 3: 8 => Chọn D

22 tháng 3 2020

Câu 38: Một hiđrocacbon (X) ở thể khí có phân tử khối nặng gấp đôi phân tử khối trung bình của không khí. Công thức phân tử của (X) là

A. C4H10.

B. C4H8.

C. C4H6.

D. C5H10.

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hiđrocacbon (A) thu được H2O và 13,2 gam CO2. Công thức phân tử của (A) là

A. CH4.

B. C2H6.

C. C3H6.

D. C3H8.

----Giải----

Đặt CT của A là CxHy

\(1C_xH_y\rightarrow xCO_2\)

\(\frac{4,4}{12x+y}=\frac{13,2}{44x}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{8}\)

Vậy CT của A là C3H8

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ? A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,.... B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro. C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi. D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua). Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các...
Đọc tiếp

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ? A. HCl và KHCO3 B . CaCl2 và Na2CO3 C. K2CO3 và NaCl D. NaOH và K2CO3 Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dd Ca(OH)2 dư B. dd NaOH dư C. dd Br2 dư Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là : A. 1,2g B. 2,4g C....
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ?

A. HCl và KHCO3

B . CaCl2 và Na2CO3

C. K2CO3 và NaCl

D. NaOH và K2CO3

Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dd Ca(OH)2

B. dd NaOH dư

C. dd Br2

Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là :

A. 1,2g

B. 2,4g

C. 4,8g

Câu 4 : Để tác dụng hết với 7,8g benzen cần thể tích H2 ( ở đktc ) vừa đủ là :

A. 1,121

B. 2,241

C. 4,481

D. 6,721

Câu 5 Hoàn thành các phản ứng sau :

a) C2H2 + ...... ---> CO2+ ....

b) CH4+ ..... ---> HCl +....

c) CH2= CH2 + Br2 --> ....

d) CH3-CH = CH2 +.... --> CH3 - CHBr - CH2Br

e) C2H4 + ...--> CO2 + ....

f) CxHy + .... --> CO2 +H2O

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 CH4 ở đktc, cần bao nhiêu O2 ở đktc ? Thu được bao nhiêu g CO2

Câu 7 : 132g hidrocacbon X có thể tích là 6,72 ở đktc . Đốt cháy hoàn toàn 13,2 X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 1,2g . Xác ddinhhj công thức phân tử của hiđrocacbon X .

0
1 tháng 11 2016

a ) \(CH_4+2O_2\) \(CO_2+2H_2O\)

b ) \(C_6H_6+3H_2\) \(C_6H_{12}\)

c ) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_3\)

d ) \(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr=CHBr\)

\(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)

 

4 tháng 11 2016

ko có điều kiện gì sao

nêu rõ điều kiện ra đc ko

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. ...
Đọc tiếp

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

2
22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.

B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%

. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.

D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.

B. IV, III, I.

C. II, IV, I.

D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I.

C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

7 tháng 4 2019

1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho vào các mẫu thử Ca(OH)2 dư

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CO2

Cho dd Br2 vào 2 mẫu thử còn lại

Mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là C2H2

C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4

Mẫu thử còn lại là CH4

2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là NaOH

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại

C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2

Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là C2H5OH

Còn lại là C6H6

7 tháng 4 2019

3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho vào các mẫu thử Ag2O, dd NH3

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6 (pứ tráng gương)

C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag

Còn lại là: C12H22O11

4/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là KOH

Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

Nhận C6H12O6 bằng pứ tráng gương như trên

Nhận C2H5OH bằng Na ==> có khí thoát ra

28 tháng 8 2020

Bạn tự hoàn thành PTHH nhé!

\(1.\\ X_1:MnO_2\\ X_2:HBr\\ X_3:SO_2\\ X_4:Cl_2\\ X_5:H_2O\\ A_1:H_2S\\ A_2:O_2\\ B_1:Ca\left(OH\right)_2\\ B_2:NH_4NO_3\\ D_1:KMnO_4\\ D_2:H_2SO_4\\ D_3:Na_2SO_3\\ 2.\\ A:HCl\\ B:H_2\\ C:Cl_2\\ D:FeCl_3\\ E:Fe\left(OH\right)_3\\ G:NaCl\\ X:NaOH\)

28 tháng 8 2020

cảm ơn

9 tháng 10 2017

1) CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3

2) CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

3) CO2+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)NaHCO3

4) NaHCO3+NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

5) NaHCO3\(\rightarrow\)Na2CO3+CO2+H2O

6) 2NaHCO3+2KHSO4\(\rightarrow\)K2SO4+Na2SO4+2CO2+2SO2

9 tháng 10 2017

PTHH 6 viết nhầm SO2( đổi thành H2O)

30 tháng 5 2020

CH4

C2H4

C2H2

Đặc điểm cấu tạo

Có 4 liên kết đơn

Có 1 liên kết đôi, trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học

Có 1 liên kết ba, trong liên kết ba có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học

Phản ứng đặc trưng

Phản ứng thế với clo

Phản ứng cộng với dd brom

Phản ứng cộng với dd brom

Phương trình

CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl

C2H4 + Br2 ® C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 ® C2H4Br4