K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Trả lời:

Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển nhưng thực vật không hấp thụ được thành dạng nitơ khoáng NH3 (NH4+ trong môi trường nước) cây dễ dàng hấp thụ. Nhờ có quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học xảy ra ở điều kiện bình thường hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất mà lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung câp dinh dưỡng nitơ bình thường của cây.


22 tháng 4 2017

Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển nhưng thực vật không hấp thụ được thành dạng nitơ khoáng NH3 (NH4+ trong môi trường nước) cây dễ dàng hấp thụ. Nhờ có quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học xảy ra ở điều kiện bình thường hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất mà lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung câp dinh dưỡng nitơ bình thường của cây.

16 tháng 1 2017

    Quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học là biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển nhưng thực vật không hấp thụ được thành dạng nitơ khoáng NH3 (NH4+ trong môi trường nước) để cây dễ dàng hấp thụ.

    Nhờ có quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học xảy ra ở điều kiện bình thường tại hầu như khắp mọi nơi trên Trái Đất mà lượng nitơ bị mất hằng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại, đảm bảo nguồn cung cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây.

23 tháng 9 2018

Đáp án là D

A, B, C đều là vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật

12 tháng 6 2017

Đáp án C

Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch râycâu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:(1) Gây độc hại đối với cây trồng(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết(4) Dư lượng phân...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)

Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:

a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch rây

câu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

(1) Gây độc hại đối với cây trồng

(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường

(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết

(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu đi lí tính của đất, giết chết các VSV có lợi

a. (1) (2) (3) (4) b. (1) (2) c. (1) (2) (3) d. (1) (2) (4)

Câu 3/ Vai trò của quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nito của thực vật:

(1) Biến nito phân tử sẵn có trong khí quyển thành dạng nito khoáng NH3 (cây dễ hấp thụ)

(2) xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên Trái đất

(3) lượng nito bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đặp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nito bình thường cho cây

(4) Nhờ có enzim nitrogenara, VSV cố định nito có khả năng liên kết nito phân tử với hidro thành NH3

(5) cây hấp thụ trực tiếp nito vô cơ hoặc nito hữu cơ trong xác sinh vật

a/ (2) (3) (5) b/ (1) (2) (3) (4) c/ (2) (4) (5) d/ (1) (3) (4)

câu 4: Thoát hơi nước ở là chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn là đúng hay sai?

 

4
1 tháng 11 2016

1C

2D

3C

23 tháng 9 2019

Đáp án C

Xét các phát biểu

1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.

2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.

Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.

3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất

4. đúng

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Con đường sinh học: do sinh sinh vật (VSV) thực hiện (có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ để liên kết với hidro tạo ra NH3), gồm 2 nhóm:

+ Nhóm VSV sống tự do như như lam có nhiều ở ruộng lúa.

+ Nhóm VSV sống cộng sinh với thực vật như như nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

16 tháng 2 2017

Đáp án là B

Trong mô thực vật xảy ra quá trình khử nitrat là quá trình biến đổi nitrat → amoni (NO3- thành NH4+)