K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Trang 141 toán VNEN 8 tập 1Bạn Giang đã vẽ một hình đa giác như ở hình 144. Biết BC // HK // GF; CF ⊥ HK, CK ⊥ FE, CK // DE, AH ⊥ AB, HN = NB, HK =11cm, HM = 2cm, JK = 3cm, JC = 4cm. Hãy tính diện tích của đa giác đó.Bài làm:Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông ABN.Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6 (cm) ⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)SKFGH = 12(HK + GF). FJ...
Đọc tiếp

Câu 2: Trang 141 toán VNEN 8 tập 1

Bạn Giang đã vẽ một hình đa giác như ở hình 144. Biết BC // HK // GF; CF ⊥ HK, CK ⊥ FE, CK // DE, AH ⊥ AB, HN = NB, HK =11cm, HM = 2cm, JK = 3cm, JC = 4cm. Hãy tính diện tích của đa giác đó.

Bài làm:

Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông ABN.

Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6 (cm) ⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)

SKFGH = 12(HK + GF). FJ = 12.(11 + 6).2 = 17 (cm2)

SBCKH = 12(BC + KH). CJ = 12.(11 + 6).4 = 34 (cm2)

Trong tam giác vuông CJK có Jˆ = 900.Theo định lý Pi-ta-go ta có:

CK = CJ2+JK2−−−−−−−−−−√ = 42+32−−−−−−√ = 5 (cm)

SCDEK = CK2 = 52 = 25 (cm2)

Trong tam giác vuông BMH có Mˆ = 900.Theo định lý Pi-ta-go ta có:

BH = BM2+HM2−−−−−−−−−−−√ = 42+22−−−−−−√ = 25–√ (cm)

NB = 12BH = 12.25–√ = 5–√ (cm)

Tam giác ABN vuông cân tại N (vì AN = NH = NB)

SANB = 12.AN.BN = 12.5–√.5–√ = 2,5 (cm2)

Vậy S = SCDEK + SKFGH + SBCKH + SANB = 25 + 17 + 34 + 2,5 = 78,5 (cm2).

       cho mình hỏi tại sao họ tính được FJ=2 vậy mn ?

0
24 tháng 12 2017

Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB

Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)

⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)

CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)

SKFGH=HK+GF2.FJ=11+62.2=17(cm2)SBCKH=BC+KH2.CJ=11+62.4=34(cm2)SKFGH=HK+GF2.FJ=11+62.2=17(cm2)SBCKH=BC+KH2.CJ=11+62.4=34(cm2)

Trong tam giác vuông CJK có ˆJ=90∘J^=90∘. Theo định lý Pi-ta-go ta có:

CK2=CJ2+JK2=16+9=25⇒CK=5CK2=CJ2+JK2=16+9=25⇒CK=5 (cm)

SCDEK=CK2=52=25SCDEK=CK2=52=25 (cm2 )

Trong tam giác vuông BMH có ˆM=90∘M^=90∘.Theo định lý Pi-ta-go ta có:

BH2=BM2+HM2BH2=BM2+HM2

mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)

⇒BH2=42+22=20IB=BH2⇒IB2=BH24=204=5IB=√5(cm)⇒BH2=42+22=20IB=BH2⇒IB2=BH24=204=5IB=5(cm)

∆ AIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)

SAIB=12AI.IB=12IB2=52SAIB=12AI.IB=12IB2=52 ( cm2 )

S=SCDEK+SKFGH+SBCKH+SAIB=25+17+34+52=1572S=SCDEK+SKFGH+SBCKH+SAIB=25+17+34+52=1572 (cm2 )


21 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Chia đa giác đó thành hình vuông CDEK, hình thang KFGH, hình thang BCKH và tam giác vuông AIB

Ta có: MJ = KH – KJ – MH = 11 – 2 – 3 = 6(cm)

⇒ BC = GF = MJ = 6 (cm)

CJ = CF – FG = 6 – 2 = 4 (cm)

S K F G H  = (HK + GF)/2. FJ = (11 + 6)/2.2 = 17 ( c m 2 )

S B C K H  = (BC + KH)/2. FJ = (11 + 6)/2.4 = 34 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông BMH có ∠ J = 90 0  .Theo định lý Pi-ta-go ta có:

C K 2 = C J 2 + J K 2  = 16 + 9 = 25 ⇒ CK = 5 (cm)

S C D E K = C K 2 = 5 2  = 25 ( c m 2 )

Trong tam giác vuông BMH có  ∠ M =  90 0  .Theo định lý Pi-ta-go ta có:

B H 2 = B M 2 + H M 2

mà BM = CJ = 4(cm) (đường cao hình thang BCKH)

⇒ B H 2 = 4 2 + 2 2  = 20

IB = BH/2 ⇒ I B 2 = B H 2 / 2 = 20/4 = 5

IB = 5 (cm)

∆ AIB vuông cân tại I (vì AI = IH = IB)

S A I B  = 1/2 AI. IB = 1/2 I B 2  = 5/2 ( c m 2 )

S = S C D E K + S K F G H + S B C K H + S A I B  = 25 + 17 + 34 + 5/2 = 157/2 ( c m 2 )

3 tháng 5 2017

Bài giải:

SADEF=\(\dfrac{\left(AD+EF\right).FG}{2}=\dfrac{\left(4+2\right).2}{2}=6\left(cm^2\right)\)

SABCD=\(\dfrac{\left(AD+BC\right).BG}{2}=\dfrac{\left(4+1\right).1}{2}=2,5\left(cm^2\right)\)

=> SABCDEF= SADEF+SABCD= 6+2,5=8,5(cm2)

b) SDEA=\(\dfrac{DE.AE}{2}=\dfrac{4.3}{2}=6\left(cm^2\right)\)

SDCFE=\(\dfrac{\left(DE+CF\right).EF}{2}=\dfrac{\left(4+8\right).4}{2}=24\left(cm^2\right)\)

SCFB=\(\dfrac{CF.FB}{2}=\dfrac{8.6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

=> SABCD=SDEA+SDCFE+SCFB=6+24+24=54(cm2)