K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2020

3. a, P = 2 sinx ( cos x + cos 3x + cos 5x)

= 2 sinx . [ 2.cos3x.cos (-2x) + cos 3x]

= 2 sinx . [ cos 3x ( cos 2x + 1)]

= 2 sinx cos 3x . (2 cos x - 1 + 1)

= 4 sinx . cos x .cos 3x = 2 . sin2x .cos 3x

#mã mã#

20 tháng 6 2020

Em học lớp 9 nên giúp được câu 2 thôi nha :)

\(pt:x^2-mx+m+8=0\)

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(m+8\right)=m^2-4m+32=\left(m-2\right)^2+28>0\forall m\)

⇒ pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức Vi-et: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m+8\end{matrix}\right.\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt cùng âm thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\left(TM\right)\\P>0\\S< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m+8>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m>-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-8< m< 0\)

NV
4 tháng 8 2021

\(sin\left(2a+b\right)=3sinb\)

\(\Leftrightarrow sin\left(a+a+b\right)=3sin\left(a+b-a\right)\)

\(\Leftrightarrow sina.cos\left(a+b\right)+cosa.sin\left(a+b\right)=3sin\left(a+b\right)cosa-3cos\left(a+b\right)sina\)

\(\Leftrightarrow4cos\left(a+b\right).sina=2sin\left(a+b\right)cosa\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2sina}{cosa}=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}\)

\(\Leftrightarrow2tana=tan\left(a+b\right)\)

5 tháng 8 2021

Từ đoạn dấu tương đương thứ 2 làm sao ra được đoạn dấu tương đương thứ 3 vậy ạ? 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2020

Lời giải:

Ta có:

$\sin (2a+b)=3\sin b$

$\Leftrightarrow \sin (a+b+a)=3\sin (a+b-a)$

$\Leftrightarrow \sin (a+b)\cos a+\cos (a+b)\sin a=3\sin (a+b)\cos a-3\cos (a+b)\sin a$

$\Leftrightarrow 4\cos (a+b)\sin a=2\sin (a+b)\cos a$

$\Leftrightarrow 2\cos (a+b)\sin a=\sin (a+b)\cos a$

$\Rightarrow \frac{2\sin a}{\cos a}=\frac{\sin (a+b)}{\cos (a+b)}$

$\Rightarrow 2\tan a=\tan (a+b)$

Ta có đpcm.

5 tháng 3 2021

2.

b, \(-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}\left(1\right)\\\dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4\left(x^2-x+1\right)>2x^2+mx-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left(m+4\right)x+8>0\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2+8m-48< 0\Leftrightarrow-12< m< 4\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-6\left(x^2-x+1\right)< 2x^2+mx-4\)

\(\Leftrightarrow8x^2+\left(m-6\right)x+2>0\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2-12m-28< 0\Leftrightarrow-2< x< 14\)

Vậy \(m\in\left(-2;4\right)\)

5 tháng 3 2021

2.

a, Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(m-4\right)x^2+\left(1+m\right)x+2m-1>0\) có nghiệm đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-4>0\\\Delta=m^2+2m+1-4\left(m-4\right)\left(2m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>4\\\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{7}\\m>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m>5\)

b) Theo hệ thức Vi ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-2}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2-2m}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1=1013\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)+1\)

\(=1013\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)+1=1013\left(\dfrac{\dfrac{2-2m}{m}}{\dfrac{m-1}{m}}\right)+1\)

\(=1013.\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m-1}+1=-2026+1=-2025\), luôn là hằng số (đpcm)

NV
15 tháng 12 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm

Do đó:

a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)

b. Để pt có 2 nghiệm pb 

TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow m=0\)

TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)

28 tháng 8 2021

hello