Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rễ gồm 4 miền
- Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): dẫn truyền
- Miền hút (có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia và lớn lên) : làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ (có bao đầu rễ) : che chở cho đầu rễ
Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ
mạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.
Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.
Cấu trúc lát cắt của rễ cây, bao gồm các bó mạch libe và gỗ sắp xếp theo kiểu phóng xạ
Miền sinh trưởng gồm các tế bào có khả năng phân chia thành tế bào con, giúp rễ dài được ra.
Rễ gồm 4 miền. Đó là:
Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): Dẫn truyền.
Miền hút (có các lông hút): Hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng (nơi phân chia tế bào): Làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ.
- Rễ có 4 miền:
- miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
- miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
- miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Câu 1:
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Câu 2:
- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.
Câu 3:
- Quá trình phân chia tế bào:
+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.
+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Câu 4:
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra ), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ)
Câu 5:
Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:
+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (cà rốt,su hào,...)
+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây (gừng,dong ta,nghệ,...)
+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn (xương rồng,...)
RỄ CÂY GỒM 4 MIỀN :
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Rễ mọc trong đất gồm 4 miền:
Các miền của rễ | Chức năng chính của từng miền |
---|---|
Miền trưởng thành có các mạch dẫn | Dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
Miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
*Rễ có 4 miền:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
*Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
*Rễ có 4 miền:
- Miền trưởng thành : dẫn chuyền
- Miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ : che trở cho đầu rễ
*Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì nó có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
Có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm.
Rễ có 4 miền:
Miền trưởng thành (dẫn truyền),
Miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan),
Miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra),
Miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).
có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm .
Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền
1. Miền trưởng thành có mạch dẫn Dẫn truyền
2. Miền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng
3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài ra
4. Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ
1.
- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.
2.
- Rễ có 4 miền:
+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
3.
Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:
- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.
- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.
+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)
+ Ruột: chứa chất dự trữ.
4.
- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...
- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...
- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...
- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..
- Rễ gồm 4 miền:
1. Miền trưởng thành có các mạch dẫn: Dẫn truyền
2. Miền hút có các lông hút: Hấp thụ nước và muối khoáng
3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): Làm cho rễ dài ra
4. Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Miền trưởng thành
Miền hút
Miền sinh trưởng
Miền chóp rễ
chức năng
Hút nước và muối khoáng hòa tan
Làm rễ dài ra
Che chở cho đầu rễ
Dẫn truyền.