Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào công dụng người ta chia khoáng sản thành ba loại :
-Năng lượng : than đá, dầu mỏ,...
-Kim loại :
+Kịm loại đen : sắt, mangan
+Kim loại màu : vàng, bạc,...
Phi kim loại : thạch anh, kim cương, đá vôi
Dựa vào công dụng ,người ta chia khoáng sản ra làm 3 loại :
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu)
Vd : than đá ,than bùn ,dầu mỏ ,khí đốt...
+ Khoáng sản kim loại
Vd : đồng, chì , kẽm, bôxit ,sắt...
+ Khoáng sản phi kim loại
Vd : muối mỏ ,apatit ,kim cương ,đá vôi...
Tham khảo
Khoáng sản là nguồn tài nguyên vô tận, được hình thành từ khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất. Không chỉ là nguồn nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp then chốt mà còn giúp cho nền kinh tế quốc dân phát triển.
Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên của khoáng vật đc con người khai thác và sử dụng .
Phân loại theo trạng thái vật lí :
+ khoáng sản rắn : ( than đá , các loại quặng sản như sắt ,..)
+ Khoáng sản lỏng : ( dầu mỏ , nước ngầm )
+ Khoảng sản khí : ( khí tự nhiên )
-Phân loại theo thành phần và công dụng :
+ Khoáng ản nhiên liệu
+ Khoáng sản kim loại
+ Khoáng sản nước ngầm
Theo công dụng, các khoáng sản được phân làm 3 loại:
- Khoáng sản năng lượng như: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt. Công dụng: làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng hoặc nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.
- Khoáng sản kim loại gồm 2 loại:
+ Kim loại đen như: sắt, mangan, titan, crôm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang, thép...
+ Kim loại màu như: đồng, chì, kẽm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm.
- Khoáng sản phi kim loại như: muối mỏ, apatit, thạch anh, đá vôi, cát, sỏi, ... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng.
Theo công dụng, các khoáng sản được phân làm 3 loại:
- Khoáng sản năng lượng như: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt. Công dụng: làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng hoặc nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.
- Khoáng sản kim loại gồm 2 loại:
+ Kim loại đen như: sắt, mangan, titan, crôm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang, thép...
+ Kim loại màu như: đồng, chì, kẽm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm.
- Khoáng sản phi kim loại như: muối mỏ, apatit, thạch anh, đá vôi, cát, sỏi, ... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng.
Dựa theo công dụng khoáng sản chia thành ba loại:
✽khoáng sản năng lượng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất......
✱khoáng sản kim loại được chia làm hai loại:nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép,đồng, chì......
đen và màu
khoáng sản phi kim loại:nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ làm vật liệu xây dựng....
Câu 1. Dựa vào công dụng, các khoáng sản được phân thành
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu. 2. Khoáng sản là
A. các loại khoáng vật và đá ở trong lòng đất.
B. sự lắng đọng tự nhiên của các khoáng vật.
C. sự tích tụ tự nhiên những khoáng vật và đá có ích được khai thác và sử dụng
D. sự kết hợp các loại khoáng vật tạo thành đá.
Câu. 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi trẻ?
A. Thường cao hoặc rất cao. B. Thung lũng rộng. C. Có hình dáng lởm chởm. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 5. Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng được gọi là
A. bán bình nguyên B. trung du. C. châu thổ. D. bình nguyên.
Câu. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Độ cao tương đối thường không quá 200m
C. Có đỉnh tròn, sườn dốc. D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 7. Các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh,... thuộc vùng nào ở nước ta ?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 8. Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ và thung lũng?
A. Dòng nước. B. Nhiệt độ. C. Gió. D. Thủy triều.
Câu 9. Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic. B. khí nitơ. C. khí oxi. D. các khí khác
Câu 10. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
A. 12 km. B. 14 km. C. 16 km. D. 18 km.
Câu 11. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào khoảng thời gian nào?
A. 12 giờ. B. 13 giờ. C. 14 giờ. D. 15 giờ
Câu 12. Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng
A đối lưu. B. bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển D. giữa các tầng
Câu 13. Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng
A. phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
B. sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
C. ngăn tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
D. làm cho nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
Câu 14.Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
Câu.15. Sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một nơi, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật gọi là gì?
A. Thời tiết B. Khí hậu. C. Khí quyển. D. Khí tượng.
Câu 16. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Hàn đới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Quanh năm có khí hậu nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến 2000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 18. Đới lạnh là khu vực có
A. thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. B. lượng mưa trung bình trong năm trên 1000mm
C. góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. D. các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
Câu 19. Lượng mưa trung bình năm ở đới lạnh thường dưới
A. 200 mm. B. 500 mm. C. 1000 mm. D. 1500 mm.
Câu 20.Thường xuyên thổi ở khu vực đới ôn hòa là gió
A. Tín phong. B. Đông cực C. Tây ôn đới. D. Mậu dịch
Tài nguyên đất của tỉnh chủ yếu là phù sa mới sông MêKông nhưng do đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển được phân loại như sau:
Đất xáo trộn (đất vượt liếp, đất xáng thổi): có diện tích 56.528 ha (chiếm 38,25% diện tích đất tự nhiên). Qua so sánh, Vĩnh Long có nguồn đất xáo trộn thứ 2 so với các tỉnh ở ĐBSCL, đây là loại đất líp bao gồm đất vườn thổ cư, khu dân cư đô thị, đất trồng cây lâu năm và cây ăn trái.
Đất phèn: có diện tích 43.989 ha, chiếm 29,77% diện tích đất tự nhiên.
- Đất phèn tiềm tàng nông (Sp1) có diện tích 367 ha;
- Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2) có diện tích 12.292 ha;
- Đất phèn hoạt động sâu (Sj2) có diện tích 5.655 ha;
- Đất phèn hoạt động rất sâu (Sj3) có diện tích 25.676 ha.
Các loại đất phèn tiềm tàng nông, đất phèn tiềm tàng sâu và đất phèn hoạt động sâu không thể sử dụng cho đa dạng hoá với cây trồng cạn do hoạt động của tầng pyrite và jarosite trong đất. Riêng đất phèn hoạt động rất sâu có thể được sử dụng sản xuất cây trồng cạn theo hướng luân canh hợp lý với lúa theo hướng đa dạng hoá cây trồng.
Đất phù sa: có 30.683 ha (chiếm 20,76% diện tích đất tự nhiên) ven sông Tiền, sông Hậu và khu vực các cù lao thuộc huyện Long Hồ, TX. Bình Minh, Bình Tân, Trà Ôn và Vũng Liêm. Người dân địa phương tận dụng điều kiện đất, kết hợp với khai thác thị trường nông sản để thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên các vùng đất nầy.
Đất cát: có diện tích 275 ha, chiếm 0,19% diện tích đất tự nhiên.
- Các loại khoáng sản:
+ Khoáng sản năng lượng: than, dầu mỏ, khí đốt,...
+ Khoáng sản kim loại đen và màu: Kim loại đen gồm có sắt, mangan, titan, crom, ... và kim loại màu gồm có đồng, chì, kẽm,...
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi,...
- Công dụng: Dùng để làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp năng lượng, hóa chất, luyện kim, sản xuất phân bón, đồ gốm, vật liệu xây dựng,...
- Phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm: Vì các mỏ khoáng sản không phải là vô tận, nếu không khai thác hợp lí và tiết kiệm dẫn đến lãng phí trong việc khai thác; chưa tận dụng hết công dụng của khoáng sản; bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến môi trường, liên quan đến quá trình phát triển bền vững của đất nước.
Phân theo công dụng thì đồng,bạc…thuộc loại khoáng sản: kim loại màu
giúp