K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Những loại cây trồng lấy quả, hạt cần nhiều

A. muối đạm và muối lân.

B. muối đạm và muối kali.

C. muối lân và muối kali.

D. muối đạm, muối lân và muối kali.

Câu 2. Những loại cây trồng lấy quả, hạt cần nhiều

A. muối đạm và muối lân.

B. muối đạm và muối kali.

C. muối lân và muối kali.

D. muối đạm, muối lân và muối kali.

26 tháng 2 2022

-Thoát hơi nước ở lá cây không có vai trò giúp vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ lên lá.(Sai)

=> giải thích:Thoát hơi nước ở lá tạo ra sức hút giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, có tác dụng làm cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

-Thân cây cũng có khả năng quang hợp(sai)

=> gt: vì thân cây chỉ có chức năng dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây trên cơ thể thực vật, thân cây có thể đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡng.

 

26 tháng 2 2022

lớp bò sát có tim 3 ngăn: hai tâm nhĩ và một tâm thất(Đúng)

-chỉ có thực vật chế tạo được chất hữu cơ thông qua quang hợp (Sai)

=>gt:Vì còn 1 số sinh vật cũng quang hợp tổng hợp đc chất hữu cơ.

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

17 tháng 4 2022

PTHH :   \(CO_2+2KOH->K_2CO_3+H_2O\)     (1)

  \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

  \(n_{KOH}=C_M.V=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)

Có :    \(n_{KOH}>n_{CO_2}\left(0,5>0,3\right)\)

-> KOH dư, CO2 hết

Từ (1) ->  \(n_{CO_2}=n_{K_2CO_3}=0,3\left(mol\right)\)

->   \(m_{K_2CO_3}=n.M=0,3.\left(39.2+12+16.3\right)=41,4\left(g\right)\)

Vậy :   Khối lượng muối thu được là 41,4 g

4 tháng 1

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{FeCl_2}=2n_{HCl}=2.0,1.1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)

13 tháng 2 2023
     Trong trường hợp tiếp xúc với các hóa chất chứa thủy ngân, lựa chọn hợp lý nhất là nước chanh. Nước chanh có thể giúp giảm độc tính của hóa chất chứa thủy ngân và có thể giảm các tác dụng phụ của các hóa chất này. Ngoài ra, nước chanh cũng có thể giúp làm giảm độ phức tạp của hóa chất chứa thủy ngân và có thể hỗ trợ trong việc giảm hại của các hóa chất này đối với con người và môi trường.      
26 tháng 4 2022

Hỗ trợ :  8 , 10

- Cộng sinh :  36 , 9

- Hội sinh :   2

- Cạnh tranh :  7

- Kí sinh, nửa kí sinh :  5

- Sinh vật này ăn sinh vật khác :  1 , 4

a) Hiện tượng 1: Cạnh tranh cùng loài

Hiện tượng 2: Cạnh tranh khác loài

b) Ảnh dưới dùng để giải thích câu b

Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái

c) Hạn chế bằng cách:

- Trồng cây với mật độ vừa phải, không quá dày.

- Thường xuyên tỉa cây, tỉa lá, tỉa thưa.

- Chăm bón phân, tưới nước đều đặn, hợp lí.

- Thực hiện xen canh, thâm canh,...

30 tháng 4 2019

A ánh sáng