Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=0,1(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
0,1__________0,2___________0,1(mol)
MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
0,05____0,1___0,05(mol)
mMg=0,1. 24= 2,4(g) -> mMgO=4,4-2,4= 2(g) -> nMgO=0,05((mol)
b) %mMg= (2,4/4,4).100=54,545%
=> %mMgO=45,455%
c) nHCl=0,3(mol) -> mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
=> mddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{7,168}{22,4}=0,32\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
a 0,32
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
b 0,32
Gọi a là số mol của Al
b là số mol của Mg
Theo đề ta có : mAl Mg+ m = 6,6 (g)
⇒ nAl . MAl + nMg . MMg = 6,6 g
27a + 24b = 6,6g (1)
Theo phương trình : 3a + 1b = 0,32 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
27a + 24b = 6,6
3a + 1b = 0,32
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,024\\b=0,248\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,024 .27
= 0,648 (g)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,248 . 24
= 5,952 (g)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,32 0,32
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,32.1}{1}=0,32\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,32 . 64
= 20,48 (mol)
Chúc bạn học tốt
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Câu 5 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=8,4-2,4=6\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{2,4.100}{8,4}=28,57\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{6.100}{8,4}=71,43\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=6\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,2+0,3=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{3,65}=500\left(g\right)\)
\(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,1+0,15=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+500-\left(0,1.2\right)=508,2\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{14,25.100}{508,2}=2,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2|\)
2 2 2 2 3
0,2 0,2 0,3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O|\)
1 2 2 1
0,1 0,2
b) \(n_{Al}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Al2O3}=15,6-5,4=10,2\left(g\right)\)
c) Có : \(m_{Al2O3}=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$
b)
Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{FeO} = 12 - 8,4 = 3,6(gam)$
$n_{FeO} =0,05(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = 0,4(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{2} = 0,2(lít)$
c) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
$n_{Cu} = n_{Fe} = 0,15(mol) \Rightarrow m_{chất\ rắn} = m_{FeO} + m_{Cu}$
$= 3,6 + 0,15.64 = 13,2(gam)$
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...