Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NaHCO3: natri hidrocacbonat => muối
K2S: kali sunfua => muối
H2S: hidro sunfua, hòa tan vào nước tạo thành axit sunfuhidric => axit
Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit => bazơ không tan
Al2O3: nhôm oxit => oxit bazơ
Cu2O: đồng (I) oxit => oxit bazơ
SO3: khí lưu huỳnh trioxit => oxit axit
KOH: kali hidroxit => dung dịch bazơ
NaHCO3 (muối) - natrihidrocacbonat
K2S ( muối) - kalisunfua
H2S (axit) - hidro sunfua
Cu(OH)2 ( bazo) - đồng (II) oxit
Al2O3 ( oxit bazo ) - nhôm oxit
Cu2O ( oxit bazo ) - đồng (I) oxit
SO3 ( oxit axit ) - lưu huỳnh trioxit
KOH ( bazo) - kalihidroxit
+ Al2O3
=> Al (III) và O(II)
+ NaHCO3
=> Na (I) và nhóm HCO3 (I)
+ H2SO4
=> H (I) và nhóm SO4 (II)
+ KClO3
=> K (I) nhóm ClO3 (I)
+ NH4Cl
=> NH4 (I) và Cl (I)
+ Fe(NO3)2
=> Fe (II) và nhóm NO3 (I)
+ Na2O
=> Na (I) và O (II)
+ SO3
=> S (VI) và O(II)
+ Mg(OH)2
=> Mg (II) và nhóm OH (I)
+ H3PO4
=> H (I) và nhóm PO4 (III).
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
dễ ợt áp dụng các bc lm sau:
Tính khối lượng mol
Tính số mol nguyên tử của mổi nguyên tố trong một mol hợp chất
Tính khối lượng mỗi nguyên tố
Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố
Cứ áp dụng là làm được ngay thôi
bạn giảng vậy mk cx ko hiểu dk dâu mà huống chi bạn đó còn chưa hok
B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4
- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3
- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2
- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3
Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:
+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4
+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl
Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O
Điều chế O2:
2KClO3-t*-->2KCl+3O2
2H2O---đp--->2H2+O2
2KMnO4---t*-->K2MnO4+MnO2+O2
Điều chế H2
3H2SO4+2Al--->Al2(SO4)3+3H2
H2SO4+Zn--->ZnSO4+H2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
điều chế H2:
2Al +3 H2SO4 → 3H2+ Al2(SO4)3
Cu + H2SO4 → H2 + CuSO4
2Al + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2
Cu + 2HCl → CuCl2 + H2
2H2O → 2H2 + O2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Bai 1 :
CTHH sai :
CaOH => Ca(OH)2
NaO => Na2O
KCl2 => KCl
MgOH => Mg(OH)2
KO => K2O
Ca2O => CaO
Bai 2 :
- Kim loại sắt(Fe), KL đồng(Cu), KL kẽm(Zn), KL magie(Mg), KL nhôm(Al), KL kali(K), KL canxi(Ca), KL bạc(Ag)
-Khí nitơ(N2), khí oxi(O2), khí hiđro(H2), khí Clo(Cl2)
Bai 3 :
Fe(OH)3 : Fe (III) => OH co hoa tri I
AlCl3 : Al(III) => Cl co hoa tri I
Ca(HCO3)2 : Ca(II) => HCO3 co hoa tri I
H3PO4 : H(I) => PO4 co hoa tri III
Ca(NO3)2 : Ca(II) => NO3 co hoa tri I
CuSO4 : Cu(II) => SO4 co hoa tri II
Bai 4
a) Dat CTHH TQ cua h/c la H\(^I\)xS\(^{II}\)y
Ta co :
\(x.I=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=>CTHH:H2S\)
Cac cau sau tuong tu ...
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
~~~Hok tốt~~~
-Viết phương trình hóa học :
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
- Gọi tên các chất :
Li20 | Liti oxit | P2O5 | Đi photpho penta oxit |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | HBr | Axit brom hyđric |
Pb(OH)2 | Chì (II) hyđroxit | H2SO4 | Axit sunfuric |
Na2S | Natri sunfua | Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat |
Al(OH)3 | Nhôm hyđroxit | CaO | Canxi oxit |
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Chất | Phân loại | Đọc tên |
NaHCO3 | muối trung hòa | natri hidrocacbonat |
SO3 | oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt (III) oxit |
KOH | bazo | kali hidroxit |
MgSO4 | muối | magie sunfat |
HCl | axit | axit cloric |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
CuO | oxit bazo | đồng oxit |
Ba(H2PO4)2 | muối axit | bari đihđrophôtphat |
Al(NO3)3 | muối | nhôm nitrat |
Fe(OH)2 | bazo | sắt (II) hidoxit |
B. Vì đơn chất được cấu tạo bởi một chất, Cu được cấu tạo bởi Cu, O2 được cấu tạo bởi Oxi