K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Con người đã vượt lên làm chủ tự nhiên vì:

- Ít lệ thuộc thiên nhiên.

- Thông minh hơn tất cả mọi loài vật khác.

- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

- Não người phát triển hơn so với não thú

- Hộp sọ lớn hơn mặt

- Lao động có mục đích

 

tk

 Con người đã vượt lên làm chủ tự nhiên do:

+ Lao động có mục đích

→→ Ít lệ thuộc vào thiên nhiên

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt

→→ Trí khôn vươn lên cao hơn so với mọi loài động vật khác

+ Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và có ý thức

→→ Biết dùng ngôn ngữ để trao đổi thông tin với nhau

+ Biết dùng lửa để nấu chính thức ăn

→→ Thông minh hơn các loài vật khác

+ Có nhiều biện pháp để chống lại thiên tai 

→→ Bớt lệ thuộc vào quy luật tự nhiên

+ Con người sử dụng khả năng tư duy - tìm hiểu các quy luật tự nhiên

→→ Vận dụng các quy luật tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của mình

16 tháng 9 2021

không ghi tắt

17 tháng 2 2017

lên google ấy bạn

19 tháng 2 2017

zời . bằng thừa ạ hihi

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

6 tháng 7 2016

Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể. 
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8). 
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm. 
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng. 
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn. 
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

6 tháng 11 2016

1.Máu thuộc mô liên kết, vì nó có khắp cơ thể làm nhiệm vụ chuyền dẫn dinh dưỡng. Nó được xếp vào loại mô này vì nó cũng có cấu tạo như những loại mô liên kết khác như ; mô mỡ, mô sụn, mô xương, mô sợi. Vì máu cũng cấu tạo từ tế bào(tế bào máu) và phi bào(huyết tương)

6 tháng 11 2016

1,máu thuộc mô liên kết

2,tế bào thần kinh còn đc gọi là NƠRON

3,chất cốt giao và muối khoáng

5,vd:khi chạy hệ vận động lm việc vs cường độ lớn.lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động,tim đập nhanh và mạnh hơn mạch máu giãn tho thành và sâu(hệ hô hấp),mồ hôi tiết nhiều(hệ bài tiết)....điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động

6,VD:khi gặp người lớn tuổi thì chào,khi thấy ng lớn tuổi,mặt tiếp nhận kik thik và truyền kik thik theo dây hướng tâm đến trung khu thị giác,trung khu thần kinh thị giác tiếp nhận kik thik hình ảnh và hình thành đường liên hệ tạm thời vs trung khu thần kinh ngôn ngữ giọng nói lm trung khu này hưng phấn.khi trung thu giọng nói hưng phấn,chúng xử lí thông tin và phát tín hiệu theo dây li tâm đến thanh quản,miệng và các cơ quan nhằm phát ra tiếng nói

7,vì nhóm máu AB ko có khả năng liên kết vs nhóm máu O,A,B cấu tạo của nhóm máu AB khó mà liên kết đc ngược lại vs nhóm máu O

8,

cac phan so sanhbộ xương ngườibộ xương thu

-tỉ lệ so/mặt

lồi cằm xương mặt

- lớn

-phát triển

-nhỏ

-ko có

-cột sống

-lồng ngực

-cong ở 4 chỗ

-nở sang 2 bên

-cong hình cung

-nở theo chiều lưng bụng

-xương chậu

-xương đùi

-xương bàn chân

-xương gót

-nở rộng

-phát triển ,khỏe

-xương ngón ngắn,bàn chân hình vòm

-lớn phát triển về phía sau

-hẹp

-bình thường

-xương ngón dài,bàn chân phẳng

-nhỏ

banhquacần gì cứ tìm mik ,mik giúp cho

9 tháng 4 2017

Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.

- Chất kích thích : rượu, chè, cà phê... thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ, ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe.
- Chất gây nghiện : hêrôin, cây cần sa... thường gây tê liệt thần
kinh, ăn ngủ kém, cơ thể gầy gò, yếu. Ấy là chưa nói đến tác hại khác về mặt xã hội.
- Các chất khác làm suy giảm chức năng hệ thần kinh.

8 tháng 4 2017

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

8 tháng 4 2017

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

17 tháng 11 2016

Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).

17 tháng 11 2016

Cảm ơn BFF nha

9 tháng 4 2017

Để biết dược rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.

1 tháng 5 2017

Bằng phương án đơn giản nhất, có 3 phép thí nghiệm:
a. Kích thích mạnh chi trước; chi dưới bên nào không co thì rễ trước bên chi đó đã đứt (và ngược lại).
b. Kích thích mạnh lần lượt 2 chi dưới:
Nếu chi nào bị kích thích làm co các chi còn rễ vận động chứng tỏ rễ sau bên đó còn.
+ Nếu không gây co chi nào cả (kể cả các chi trên) chứng tỏ rễ sau bên chi đó bị đứt