Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
\(2Ca+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\leftarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Bài 2.
Lấy mẫu thử, đánh stt
- Cho các mẫu thử vào nước
+) Tan, sủi bọt khí: Ba
+) Tan: P2O5, BaO (1)
+) Không tan: Mg, Ag (2)
- Cho quỳ tím vào dd của (1):
+) Quỳ hóa xanh: BaO
+) Quỳ hóa đỏ: P2O5
- Cho dung dịch H2SO4 vào (2):
+) Tan, sủi bọt khí: Mg
+) Không tan: Ag
PTHH:
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Bài 3.
Gọi hóa trị của R là n
\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(2R+2nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,16}{n}\) 0,08 ( mol )
\(M_R=\dfrac{10,96}{\dfrac{0,16}{n}}=68,5n\)
`@n=1->` Loại
`@n=2->R=137` `->` R là Bari ( Ba )
`@n=3->` Loại
Vậy R là Bari ( Ba )
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
nhúng QT vào dd :
ko đổi màu => NaCl
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl
cho tác dụng với Ba
có khí thoát ra => HCl
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4
b) cho td với nước : ko tan => Mg và Al2O3
tan có khí thoát ra => Na
tan ko có khí thoát ra => Na2O
còn lại cho tác dụng với NaOH
ko tác dụng => Mg
chất rắn bị hòa tan là Al2O3
2
phân hủy KMnO4 sinh ra O2 để đốt sắt
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
sau đó , cho Zn td với HCl tạo ra H2 để khử Fe3O4
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
s cho Ba tác dụng với HCl lại có khí thoát ra ạ, m tưởng là k có hiện tượng g chứ?
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
a) Cho các chất bột vào nước
+ Tan : Đường, muối
+ Không tan : Tinh bột, Cát
Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí
+Muối ăn không cháy
+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.
Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng
+ Tan 1 phần trong nước nóng : Tinh bột
+ Không tan : Cát
b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh
+ Bột than có màu đen
+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám
Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám
+Bị nam châm hút : bột sắt
+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Ca
\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\)
- mẫu thử nào tan tỏa nhiều nhiệt là CaO
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
- mẫu thử nào tan là NaCl
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là Al
\(2NaOH + 2H_2O + 2Al \to 2NaAlO_2 + 3H_2\)
- mẫu thử không tan là CaCO3