K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng:

A. Một phương tiện thông tin

B. Hai phương tiện thông tin

C. Nhiều phương tiện thông tin

D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.

Câu 2:Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện:

A. Kích thước

B. Yêu cầu kĩ thuật

C. Vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3:Có các hình chiếu vuông góc nào?

A. Hình chiếu đứng

B. Hình chiếu bằng

C. Hình chiếu cạnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4:Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:

A. Trước tới

B. Trên xuống

C. Trái sang

D. Phải sang

Câu 5:Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:

A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng

B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng

C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng

D. Đáp án A và B đúng

Câu 6:Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 7:Lăng trụ đều tạo bởi:

A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật

B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật

C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau

D. Đáp án khác

Câu 8:Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: “Khi quay ......... một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón”

A. Hình tam giác vuông

B. Hình tam giác

C. Hình chữ nhật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9:Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:

A. Hình chữ nhật

B. Tam giác cân

C. Tam giác vuông

D. Đáp án khác

Câu 10: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

7

Câu 1 C. Nhiều phương tiện thông tin

Câu 2 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4 A. Trước tới

Câu 5 C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng

Câu 6 B .6

Câu 7 C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau

Câu 8  A. Hình tam giác vuông

Câu 9 A. Hình chữ nhật

Câu 10 B. 2

Hok tốt

7 tháng 8 2020

C - D - A - C - B - C - B - A - B

28 tháng 10 2018

là hình tam giác 

nhé

chúc bạn hok tốt

25 tháng 4 2021

So sánh:

- Giống nhau: Đều mang tinh thần yêu nước sâu sắc, thái độ thẳng thắn, dứt khoát của người viết được thể hiện qua những câu văn hùng tráng.

- Khác nhau:

+ Chiếu dời đô: Thể hiện được ý chí, tinh thần độc lập tự cường của dân tộc, khát vọng phát triển của dân tộc đang lớn mạnh.

+ Hịch tướng sĩ: Tinh thần quyết chiến, quyết thắng lũ giặc bạo tàn.

+ Nước Đại Việt ta: Ý thức được sâu sắc, tự hào về đất nước độc lập, có chủ quyền.

29 tháng 5 2018

Bạn để lộn chuyên mục rồi :)

Với lại đề của bạn còn bị thếu nhé.

Theo mình đề phải là:

Cho tam giác ABC cân và nhọn thì nó mới làm được.

Còn đề như trên thì chắc ko giải ra đâu bạn.

Bạn viết đúng đề hộ mình nhé

26 tháng 10 2021

ko đâu bạn ơi, đề đó đúng rồi còn đề của bạn chắc bài khác đó

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7: Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây. Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7:

Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây.

Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.

Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí hình cánh sen chạm khắc trên sa thạch.

Trang trí ở đế tháp hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-da,…)

Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến chúc Chăm-pa.

(Tháp cổ Chăm-pa)

Dòng nào nói đúng nhất nội dung chủ yếu của văn bản trên ?

A. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện lịch sử.

B. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kinh tế.

C. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kiến trúc.

D. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện văn hoá.

1
17 tháng 9 2019

Chọn đáp án: C

a) Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơb) đọc hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu những hình ảnh Như Khang và suối lại lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên2) theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong...
Đọc tiếp

a) Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơ

b) đọc hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau

1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu những hình ảnh Như Khang và suối lại lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên

2) theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại:

A- hình tượng chinhphu tráng sĩ bày tỏ chí hướng hoài Bảo

B- hình tượng ẩn sĩ vui Thú lâm tuyền

C- hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê

D- hình tượng người tài tử chán ghét công danh

c) câu thơ thứ 3 tạo nên bước chuyển về cảm xúc ơ như thế nào

d) Vì sao trong câu thơ cuối nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng" thật là sang "câu thơ thể hé mở điều gì để về tâm hồn lẽ sống của Bác

e) nhận xét về giọng điệu của bài thơ

0
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

                                                              ( Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập 2)

1. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào năm nào? Lí Công Uẩn viết “ Thiên đô chiếu” nhằm mục đích gì?

2. Xác định phương thức biểu đạt và trình tự lập luân của văn bản “ Chiếu dời đô”

3. Mở đầu bài chiếu, Lí công Uẩn đã dẫn ra mấy lần dời đô trong lịch sử Trung Hoa? Các lần dời đô đó có đặc điểm gì chung? Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

4. Có ý kiến cho rằng: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp  giữa lí và tình. Bằng một đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch khoảng 10 câu, em hãy làm rõ nội dung nhận xét trên, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định( gạch chân, chú thích rõ)

------------------Hết-------------------

0